Tại sao trần nhà bị nứt cách xử lí khắc phục trần nhà bị nứt TIN731018
Có lẽ ở thời điểm hiện tại câu hỏi tại sao trần nhà bị nứt đang được đông đảo các gia đình xây nhà lâu năm hoặc những ngôi nhà tại các căn chung cư cũ lo lắng bận tâm. Vậy tại sao trần nhà bị nứt và cách khắc phuc xử lí trần nhà bị nứt ra sao nhanh chóng và hiệu quả hãy cùng tôi tìm hiểu qua bài viết này nhé!
|
Bộ sưu tập hình ảnh nhà có gác lửng đẹp đáng xây dựng nhất 2018 |
|
Các mẫu nhà biệt thự 2 tầng châu âu vô cùng ấn tượng |
|
Chia sẻ những mẫu nhà 2 tầng mái lệch đẹp |
5 nguyên nhân chính khiến trần nhà bị nứt
Thứ nhất do địa chất khu vực xây dựng có sự lún sụt không đồng đều
Đây là nguyên nhân vô cùng lớn mà trước khi xây nhà bạn đã không lưu ý kĩ, trong vấn đề trước khi làm nhà gặp đơn vị thi công thiết kế không uy tín bạn không được tư vấn cẩn thận kĩ càng về quá trình làm móng chọn móng và xây dựng, chọn làm móng không thích hợp. Ví dụ với đất yếu bạn lại lựa chọn loại móng băng móc cốc... mà không sử dụng móng cọc, kiểu móng giành riêng cho vùng đất yếu và đất không liền thổ. Xây nhà là việc hệ trọng cả đời nên dù có bất cứ chuyện gì sảy ra, chi phí có hạn hẹp đi chăng nữa bạn vẫn luôn phải nhớ rằng phải chú ý từng chi tiết nhỏ để tránh những sai sót về sau.
Vết nứt với biểu hiện là những vách nhỏ bắt đầu tách ra chúng ta cần khắc phục sự cố ngay lập tức
Nhiều người sẽ thắc mắc tại sao? có sự lún sụt ở móng lại liên quan đến trần, nguyên nhân dẫn đến điều này bởi lẽ trong xây dựng phần móng cực kì quan trọng khi có vấn đề vô cùng nhỏ dưới móng thôi nhưng cũng sẽ tạo áp lực khiến cho phần trần nhà bị nứt rõ ràng, không những gây nên hiện tượng nahf dột mà điều quan trọng là sẽ gây những hậu quả nghiêm trọng cho dù nhà mới được thi công đi chăng nữa.
Xem thêm: biệt thự 3 tầng kiểu Pháp
Thứ hai do khi thi công, loại bê tông của công trình không đạt tiêu chuẩn
Cũng có rất nhiều trường hợp sảy ra khi thi công công trình chúng ta tiến hành dịch vụ chìa khóa trao tay, các đơn vị thi công đã ăn bòn rút bê tông cũng như làm loảng và giảm tỉ lệ ăn cắp bê tông ăn cắp tiền khiến cho quá trình đổ móng, quá trình xây dựng đã bị bòn rút sắt thép dẫn đến quá trình xây dựng không còn đảm bảo về chất lượng. Với tất cả những điều đó chỉ cần một va chạm nhỏ thôi cũng khiến cho trần nhà bị nứt? Đây cũng là nguuyên nhân rõ ràng nhất trả lười cho câu hỏi: "Tại sao trần nahf bị nứt" rõ ràng chính xác nhất.
Tại sao trần nhà bị nứt- có nhiểu nguyên nhân do thi công không đạt tiêu chuẩn chính là một nhân tố quyết định chủ yếu
Xem thêm: Biệt thự 3 tầng có gara
Thứ ba do sự do vấn đề chông thấm dột trần không được quan tâm đúng mức
Đây cũng là nguyên nhân lí do vô cùng lớn dẫn đến tình trạng trần bị nứt, khi thiết kế trần nhà bạn cần lưu ý đến vấn đề thấm dột trần, trong quá tình xây dựng nhà , khi xây nhà chúng ta sẽ kèm theo những vật liệu bột trét hay những loại vật liệu đảm bảo chất lượng cho trần cộng thêm đó là việc xử lí cũng như không chú ý đến chất liệu sử dụng cho công đoạn bảo vệ trần nhà của ngôi nhà bạn.
Tại sao trần nhà bị nứt?- trong quá trình xây nhà và được hoàn thiện quá trình thấm dột không được quan tâm
Thứ tư do lỗi kết cấu quá tải
Trong quá trình thi công mắc lỗi kết cấu quá tải, trước khi công các kĩ sư có sự nhầm lẫn trong quá trình định hướng kết cấu dẫn đến quá trình thi công gặp phải những khó khăn, gặp phải sai sót trong quá trình thi công. Với công việc thiết kế nhà dù là những sai lầm nhỏ nhất trong kết cấu cũng dẫn đến những sai lầm gây nguy hại đến thiết kế nhà bạn. Nhiều người thợ tự tiến hành kết cấu tọng tải cho ngôi nhà dẫn đến tình trạng trọng tải ngôi nhà không phù hợp để lâu dai dẫn đến nứt trần và ảnh hưởng đến ngôi nhà.
Xem thiêm: biệt thự 3 tầng mái Thái
Thứ năm do co ngót của lớp vữa tô: thường gây vết nứt nhỏ và không phát triển.
Để khắc phục phải biết rõ nguyên nhân của nó. Có thể do lún nên nứt, do trộn hồ không đều, tường bị co ngót và giật nứt, không liên kết tường vào cột bằng những thép râu chờ sản khi đổ bêtông cột, do sự làm việc của kết cấu nhà... Bạn cần phải xem xét thật kỹ trước khi dùng biện pháp khắc phục nó.
Nếu ngôi nhà bị lún lún thì phải chờ tắt lún hoàn toàn mới có thể khắc phục được những vết lún và nứt từ trần nhà.
Tại sao trần nhà bị nứt? được cấu thành bởi nhiều nguyên nhân trong quá trình xây nhà
Tùy mỗi trường hợp mà ta lại có những cách biểu hiện, cũng như những nguyên nhân khác nahu dẫn đến tình trạng nứt tường. Vết nứt có thể là nứt nhẹ, cạn, hình chân chim thường chỉ nằm ở lớp vữa trát, không ăn sâu vào tường gạch hay trần thạch cao ,ờng khô quá vẫn tô, hồ trộn không đều, tường để tô lại. Lớp hồ tô phải để tối thiểu 7 ngày mới cho xử lý chà, trét, sơn nước.
Vết nứt sâu, xuyên qua tường xây
Cần phải xem kỹ nứt ở mép tiếp giáp tường-cột do kỹ thuật thi công, đã không đặt hay đặt không đủ thép râu neo vào tường. Trường hợp này, dùng máy cắt tạo rãnh sâu, làm sạch, ẩm và phụt vữa sửa chữa loại đông cứng nhanh bán sẵn và trát lại bằng vữa trát thông thường. Cũng do lỗi thi công đã không xử lý hồ dầu và ẩm đúng, đồng thời xây không đúng quy định .Hệ quả là trong quá trình đông cứng, tường và cả hồ xây, trát đều co ngót một phần làm xuất hiện vết nứt ngang.
Xem thêm: biệt thự 3 tầng chữ l
Tổng hợp tất cả các cách xử lí khắc phục trần nhà bị nứt nhanh chóng và hiệu quả nhất
Đối với các căn hộ chung cư: việc bị thấm dột từ khu vực nhà vệ sinh hay bể nước của các nhà ở tầng trên, nếu trần chỉ mới bị ố vàng có thể dùng các loại sơn chống thấm có đặc tính khô nhanh trong một hoặc hai giờ.
Nếu trần bị thấm nước nhiều gây dột thì phải khắc phục bằng cách đập bỏ lớp gạch của sàn nhà khu vực bị thấm. Sau đó phủ bề mặt bằng một lớp sợi thủy tinh và keo chống thấm. Cuối cùng trét một lớp xi măng và lát gạch lại như cũ.
Đối với trần nhà, mái nhà bị thấm dột: có thể áp dụng một số biện pháp như trám bít các vết nứt trên máng xối, ô văng, sân thượng bằng hỗn hợp vữa gồm xi măng, cát và chất chống thấm với độ dày ít nhất 1cm; kiểm tra các ống thoát nước không cho nước thoát thẳng vào đỉnh, mặt tường hoặc các chỗ nối giữa mái, tường và cửa sổ.
Tại điểm nứt giữa đỉnh tường và mái, khi không trám bít hiệu quả thì dùng những tấm nhôm mỏng để che nước cho vết nứt. Việc thấm dột mái còn do các máng xối có lòng cạn, khi mưa lớn nước không thoát kịp và bị tràn lên mái. Trong trường hợp này phải thay mới máng xối có lòng sâu hoặc đục thêm lỗ thoát nước dưới vị trí bị tràn.Cũng có thể be mặt mái bằng cốp pha kín, sau đó đổ vữa xi măng vào, vữa xi măng sẽ ngấm vào bề mặt bê tông qua các khe rỗng, khi ngưng kết sẽ trám hết các khe rỗng này làm bê tông liền lại. Sau đó nên xử lý lại bề mặt bằng vữa xi măng tinh trộn phụ gia chống thấm. Xem thêm:
Gửi yêu cầu tư vấn
Khách hàng vui lòng gọi điện vào hotline, Gửi yêu cầu tư vấn, Comment yêu cầu tư vấn dưới mỗi bài viết. Chúng tôi sẽ xử lý và trả lời yêu cầu tư vấn khách hàng trong 8h làm việc.
CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ANG
Trụ sở: 211 - Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội
Văn phòng: Số 137 Nguyễn Xiển - Thanh Xuân - Hà Nội.
Hotline: 0988030680 - Tel: 02466622256 - Email: angcovat.vn@gmail.com
Bình luận