Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Tính Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 Mái Nhật 100m2

Chi phí xây nhà cấp 4 mái nhật 100m2 đang là thông tin nhận được sự quan tâm của rất nhiều chủ đầu tư Việt. Có thể bạn chưa biết nhưng việc tính chi phí xây dựng nhà cấp 4 còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau từ diện tích cho tới hình thức thiết kế công trình. Trong bài viết ngày hôm nay, KTS Angcovat sẽ chia sẻ tới bạn ưu điểm của một ngôi nhà cấp 4 cũng như cách tính chi phí xây dựng chính xác nhất. Cùng đón đọc ngay nhé!

Lý do vì sao nên xây dựng mẫu nhà cấp 4 100m2?

Với diện tích 100m2, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng được một công trình nhà cấp 4 đáp ứng đầy đủ nhu cầu của mọi chủ đầu tư. Bên cạnh đó dạng nhà ở này còn có nhiều kiểu dáng cho gia chủ ta lựa chọn, phù hợp cho gia đình nhỏ hay đại gia đình. Với 100m2 thì bạn hoàn toàn có thể thoải mái trong việc thi công và thiết kế không gian sống đẹp mắt.

Các công trình nhà cấp 4 100m2 mang tới một không gian sống tiện nghi và thoải mái. Tuy nhiên thế tối ưu này xuất phát từ chính diện tích mà nó sở hữu. Với 100m2 nếu như xây nhà tầng, đôi khi không gian sống sẽ thừa so với nhu cầu sử dụng cho những mô hình gia đình hiện nay.

Lý do vì sao chúng ta nên xây dựng mẫu nhà cấp 4 100m2 tại Việt Nam

Lý do vì sao chúng ta nên xây dựng mẫu nhà cấp 4 100m2 tại Việt Nam

Không chỉ có sự hợp lý về về, kiến trúc, không gian sống mà các mẫu công trình này còn có lợi thế lớn về chi phí thiết kế & thi công xây dựng. Chi phí xây nhà cấp 4 mái nhật 100m2 cũng thường hợp lý hơn rất nhiều so với những thiết kế nhà khác có cùng diện tích.

Việc sở hữu một không gian sống rộng rãi, thoải mái bao giờ cũng dễ thiết kế và thi công hơn và chi phí mà các chủ đầu tư bỏ ra cũng sẽ tiết kiệm hơn so với diện tích quá nhỏ. Đặc biệt nhất chính là với quỹ đất 100m2, gia chủ có thể thỏa sức thiết kế nội thất đa năng, thông minh cho không gian sống.

Xem thêm; Tổng hợp các mẫu biệt thự cấp 4 1 tầng 100m2

Chi phí xây nhà cấp 4 mái nhật 100m2?

Để trả lời cho câu hỏi này thì chúng ta phải cần xác định được 2 mục chính là tổng số mét vuông sử dụng và chi phí nhân công/ m2 từ đó sẽ ra được chi phí xây nhà cấp 4 100m2.

Tính vật liệu xây dựng nhà cấp 4 100m2

Vật liệu xây dựng chúng ta sẽ có 2 phương án lựa chọn:

  • Bản thân chủ đầu tư tự mua và chọn các loại vật liệu
  • Sử dụng luôn vật liệu của các đơn vị xây nhà trọn gói

Mỗi lựa chọn sẽ có ưu điểm khác nhau và khi gia chủ lựa chọn tự mua vật tư thì cần nghiên cứu một chút về xây dựng, vật liệu sử dụng phổ thông hiện nay. Một số vật liệu bạn cần phải chú ý gồm có:

  • Vật tư làm móng, nền nhà.
  • Vật tư làm trần nhà.
  • Vật tư lát sàn.
  • Vật tư sơn tường, gạch lát tường.
  • Một số vật tư cho hệ thống điện nước.

Chi phí vật liệu xây dựng

Chi phí vật liệu xây dựng

Ngược lại nếu như bạn không quá quen thuộc việc chọn vật liệu thì có thể nhờ tới sự giúp đỡ của các đơn vị thi công chọn giúp. Tuy nhiên, hãy xem qua bảng vật liệu để tránh họ sử dụng vật liệu không đúng, ảnh hưởng tới chất lượng nhà của bạn. Bảng giá vật liệu của đơn vị thi công hiện tại như sau:

  • Vật liệu loại trung bình: 2.000.000 VNĐ/m2
  • Vật liệu loại khá: 3.000.000 VNĐ/m2.
  • Vật liệu loại tốt: 4.000.000 VNĐ/m2

Chú ý báo giá trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, mức giá còn có sự tăng giảm tùy thuộc vào sự biến động của thị trường. Để nhận báo giá chính xác, vui lòng liên hệ với bộ phận chăm sóc khách hàng của Angcovat.

Cùng đón đọc: Mẫu thiết kế nhà 8x13m 1 tầng mái nhật đẹp hiện đại giá rẻ

Chi phí nhân công xây dựng nhà cấp 4

Tùy vào từng khu vực và điều kiện khác nhau mà bảng giá nhân công cũng sẽ có phần khác nhau. Nếu bạn xây nhà ở các khu vực nông thông với kiểu dáng đơn giản thì sẽ có chi phí rẻ hơn so vơi thành thị. Tương tự như vật liệu, nhân công bạn sẽ có 2 phương án là tự tìm kiếm hoặc sử dụng bên đơn vị thi công.

  • Gia chủ tự tìm nhân công: 1.500.000 VNĐ/ m2.
  • Sử dụng nhân công của đơn vị thi công: 2.000.000 VNĐ/ m2.

Chi phí nhân công xây nhà cấp 4 100m2

Chi phí nhân công xây nhà cấp 4 100m2

Cách tính tổng diện tích xây dựng nhà cấp 4 100m2

Để trả lời câu hỏi “Chi phí xây nhà cấp 4 mái nhật 100m2?” thì chúng ta cần xác định tổng diện tích xây dựng của công trình. Tổng diện tích sẽ bằng diện tích mái nhà, móng nhà, nền nhà và tầng lửng.

  • Mái nhà = 50% diện tích nền = 50m2.
  • Móng nhà = 50% diện tích nền = 50m2.
  • Diện tích nền = 100m2 = 100m2.
  • Tổng diện tích xây dựng = 200m2.

Chi phí xây nhà cấp 4 mái nhật 100m2

Chi phí xây nhà cấp 4 mái nhật 100m2

Để tính chi phí chúng ta sẽ lấy vật liệu ở mức khá và chi phí nhân công của đơn vị cung cấp:

Chi phí xây nhà cấp 4 mái nhật 100m2 = 200m2 x (3.000.000 + 2.000.000) = 1.000.000.000 VNĐ.

Khám phá: Chi phí xây nhà cấp 4 140m2 mái nhật 2 phòng ngủ đẹp

Chi phí thiết kế mẫu nhà cấp 4 100m2 giá rẻ

Dưới đây là báo giá chi tiết phí thiết kế công trình nhà cấp 4 tại Angcovat mà quý khách có thể tham khảo:

  • Thiết kế nhà biệt thự 1 tầng diện tích dưới 120m2 (<120m2)

 16.000.000đ/Bộ hồ sơ thiết kế chi tiết

  • Thiết kế nhà biệt thự 1 tầng diện tích 120m2 - 150m2

 18.000.000đ/Bộ hồ sơ thiết kế chi tiết

  • Thiết kế nhà biệt thự 1 tầng diện tích 150m2 - 200m2

 20.000.000đ/Bộ hồ sơ thiết kế chi tiết

  • Thiết kế nhà biệt thự 1 tầng diện tích trên 200m2 (>200m2)

 100.000đ/m2

  • Với diện tích 100m2 thì giá thiết kế mẫu nhà cấp 4 sẽ rơi vào 000.000đ/ Bộ hồ sơ thiết kế chi tiết

Báo giá phí thiết kế mẫu nhà cấp 4 100m2

Báo giá phí thiết kế mẫu nhà cấp 4 100m2

Đặc biệt, chúng tôi có những ưu đãi khi bạn lựa chọn kiến trúc Angcovat trở thành đơn vị thiết kế nhà ở như sau. 

  • Công trình có diện tích > 500m2, Giảm 10% so với báo giá thiết kế nhà ở.
  • Giá trị hợp đồng tối thiểu 1 công trình : 16.000.000đ
  • Thiết kế > 1 công trình , Giảm 10% so với báo giá thiết kế nhà ở.

Miễn phí 100%  giá thiết kế nhà ở cho các phần sau.

  • Quy hoạch về mặt định hướng cảnh quan sân vườn
  • Hồ sơ thiết kế cổng, hàng rào.

Một số yếu tố làm tác động tới chi phí xây nhà cấp 4

Có thể nói các mẫu nhà cấp 4 là loại hình nhà ở vừa đơn giản vừa giúp chủ đầu tư tiết kiệm được kinh phí, phù hợp với mức thu nhập của nhiều gia đình. Tuy nhiên, để có được một căn nhà cấp 4 vừa đẹp vừa chắc chắn là rất khó. Dưới đây là một vài yếu tố làm ảnh hưởng tới chi phí.

Giá thành nguyên vật liệu

Giá nguyên vật liệu là một trong các khoản phí lớn nhất trong chi phí xây dựng nhà cấp 4. Tuy nhiên mức giá này lại có sự thay đổi thường xuyên tùy theo thị trường và thời điểm xây dựng công trình. Nếu như bạn lựa chọn xây nhà vào thời điểm mà nguyên vật liệu tang cao thì chắc chắn chi phí dành cho việc xây dựng sẽ cao hơn so với thời điểm giá nguyên vật liệu ổn định hoặc giảm. Đặc biệt giá nguyên vật liệu thậm chí còn ảnh hưởng tới chi phí mua sắm và vận chuyển trong quá trình xây nhà.

Kiến trúc xây dựng

Phong cách kiến trúc cũng là một trong những yếu tố quyết định khá lớn tới việc tính toán chi phí nhà cấp 4. Nếu công trình nhà của bạn yêu cầu xây dựng theo lối kiến trúc hiện đại và đơn giản thì chi phí xây dựng sẽ ít hơn so với ngôi nhà được xây theo phong cách cổ điển, phức tạp. Ngoài ra việc lựa chọn phong cách thiết kế nhà cũng làm ảnh hưởng tới chi phí thiết kế, nguyên vật liệu và công sức thi công nếu ngôi nhà bạn yêu cầu quá phức tạp.

Kiến trúc nhà ở làm ảnh hưởng tới chi phí xây dựng

Kiến trúc nhà ở làm ảnh hưởng tới chi phí xây dựng

Địa điểm xây dựng

Khu vực xây dựng cũng là yếu tố làm ảnh hưởng tới chi phí xây nhà cấp 4. Nếu công trình của bạn nằm ở các vị trí cao ráo, không lún sụt và có mặt tiền rộng, giao thông qua lại dễ dàng thì chi phí xây dựng sẽ thấp hơn so với xây dựng ở nơi có đất nằm ở vị trí thấp trũng, bị ngập lụt, có hình dáng góc cạnh và khó tiếp cận. Ngoài ra vị trí đất xây dựng cũng ảnh hưởng tới chi phí làm móng, vận chuyển nguyên vật liệu và nhân công.

Có thể bạn quan tâm: Hồ sơ thiết kế chùa 2 tầng đặc sắc nhất tại Ninh Bình kèm báo giá

Thời điểm xây dựng

Có thể nói việc lựa chọn thời điểm xây dựng trong năm cũng quyết định chi phí xây nhà cấp 4 mái nhật 100m2 của bạn. Hiểu một cách đơn giản thì vào mùa mưa, công trình xây dựng sẽ bị gián đoạn thường xuyên và quá trình thi công cũng gặp nhiều khó khăn hơn bởi mưa bão. Bởi vậy mà chi phí xây dựng trong thời điểm mùa mưa sẽ chênh lệch cao hơn so với mùa khô tại Việt Nam.

Bên cạnh đó thời điểm xây dựng cũng có sự phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng cung ứng của thị trường. Nếu như bạn chọn xây nhà đúng vào thời điểm mà nhu cầu chung của thị trường tăng cao thì chi phí xây nhà sexcao hơn so với thời điểm nhu cầu thị trường thấp.

Đơn vị thiết kế và thi công - Angcovat

Đây sẽ là đơn vị trực tiếp quản lý và xây dựng công trình nhà ở cho bạn. Tùy theo uy tín, kinh nghiệm và chất lượng của đơn vị thi công mà chi phí xây nhà cấp 4 sẽ khác nhau. Khi chủ đầu tư  chọn một đơn vị thi công uy tín và chất lượng, thì chi phí xây dựng dự tính của đơn vị đó sẽ cao hơn so với một đơn vị thi công kém uy tín và chất lượng xấu.

Angcovat – Đơn vị thiết kế và thi công uy tín số một thị trường Việt

Angcovat – Đơn vị thiết kế và thi công uy tín số một thị trường Việt

Nếu như quý khách đang gặp vấn đề trong việc lựa chọn đơn vị thiết kế uy tín  thì Angcovat sẽ là sự lựa chọn đáng để bạn gửi gắm niềm tin và hi vọng. Angcovat tự hào là một trong các đơn vị chuyên thiết kế và thi công nhà cấp 4  hàng đầu tại thị trường Việt Nam. Bất kỳ khách hàng nào tới và sử dụng các dịch vụ của đơn vị đều sẽ nhận được trải nghiệm tuyệt vời nhất.

Lời kết  

Trên đây là các thông tin mới nhất về chi phí xây nhà cấp 4 mái nhật 100m2 mà bạn có thể tham khảo. Mong rằng qua bài viết ngắn gọn này bạn sẽ nắm được chính xác hơn về cách tính diện tích xây dựng cũng như biết được những yếu tố nào có thể làm ảnh hưởng tới chi phí xây dựng công trình. Nếu có nhu cầu thiết kế nhà cấp 4 100m2, vui lòng liên hệ trực tiếp tới Angcovat:

  • Văn phòng tư vấn thiết kế: Số 137 Nguyễn Xiển - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Điện thoại: 0988.030.680
  • Email: angcovat.vn@gmail.com
Bản vẽ móng cọc khoan nhồi nhà phố 5 tầng tân cổ điển 5x20m

Bản vẽ thiết kế nhà phố tân cổ điển của kiến trúc sư angcovat được nhiều người biết đến trong thời gian qua là bởi lối thiết kế gần gũi nhu cầu của người dân hiện nay, thêm nữa là cách bài trí không gian hợp lý, hài hòa phong thủy. Bên cạnh đó với kinh nghiệm 15 năm trong nghề kiến trúc sư Angcovat đã cho ra đời hàng nghìn mẫu nhà đẹp trong khắp cả nước nên được sự quan tâm đón nhận của rất nhiều gia chủ.

Tính toán xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch?

Xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch? Bạn đã bao giờ thắc mắc về vấn đề này chưa? Đây là một câu hỏi khá thú vị được nhiều chủ đầu tư quan tâm và chú ý trong khoảng thời gian gần đây. Tìm hiểu ngay cách xác định số lượng gạch cần dùng cho xây nhà cùng các KTS Angcovat để đưa ra dự toán và tiết kiệm được tối đa chi phí xây dựng ngay nhé.

Xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch?Xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch?

Lý do vì sao cần xác định xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch?

Khi xây nhà cấp 4 thì chắc chắn sẽ không thể thiếu được vật liệu xây dựng. Một trong các vật liệu quan trọng nhất chính là gạch. Do vậy mà việc xác định số lượng gạch là điều vô cùng cần thiết vì điều này vô hình chung có thể làm ảnh hưởng lớn tới chi phí xây dựng công trình.

Nếu bạn không nắm bắt được cách ước lượng số gạch cần thiết thì có thể làm dẫn tới các trường hợp sau:

  1. Trường hợp bạn mua quá nhiều gạch sẽ dẫn tới việc dư thừa sau khi thi công hoàn tất.  Lúc này số gạch thừa cũng không thể trả lại nhà cung cấp được.
  2. Trường hợp mua thiếu gạch sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tứi vấn đề tiến độ thi công. Từ đó làm gián đoạn quá trình xây dựng nhà ở.
  3. Trường hợp bạn không chờ đợi được thì cần phải bỏ ra số tiền lớn hơn giá gốc để tìm nguồn cung cấp gạch phục vụ cho quá trình thi công diễn ra tiếp tục.

Lý do vì sao cần tính toán số lượng gạch trong quá trình ti công nhà 1 tầng 100m2Lý do vì sao cần tính toán số lượng gạch trong quá trình ti công nhà 1 tầng 100m2

Chính vì thế mà việc xác định xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch là vô cùng cần thiết và quan trọng. Điều này không chỉ giúp chủ đầu tư tiết kiệm đực chi phí và đảm bảo quá trình thi công được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn bởi bất kỳ lý do nào.

Cách tính toán việc xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch?

Việc xác định xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch cần dựa vào loại gạch và độ dày của bức tường mà chủ đầu tư muốn xây dựng. Thông thường thì số lượng gạch sẽ có kích thước là 80 x 80 x 180 mm để xây dựng 1m2 tường 5 sẽ cần khoảng 35 viên. Còn đối với loại tường 10 sẽ cần khoản 54 viên/m2, với tường 20 sẽ khoảng 110 viên gạch.

Muốn xác định được số lượng viên gạch cần thiết trong việc xây dựng thì trước hết bạn cần xác định được thể tích của cả công trình. Nếu như chưa có kinh nghiệm về cách tính toán vật liệu xây dựng thì bạn có thể nhẩm đơn giản với 1m2 tường. Ví dụ như khi bức tường có chiều cao là 1m và chiều dài là 5m cùng lớp vữa dày 0.2m. Đồng thời mạch vữa dày 12mm, dọc dày 100mm thì bạn sẽ có cách tính toán như sau:

Số lớp gạch = 1/(0,05 + 0,12) = 16,13 (lớp). Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng cách tính theo phương pháp 4 dọc 1 ngang. Khi đó, số lượng gạch cần dùng cho 1 lớp ngang là a = (L/(0,0885 + 0,01)) x 2 = 5/(0,995 x 2) = 52,632 viên. Số lượng gạch cần dùng cho 1 lớp dọc là b = (L/(0,185 + 0,01) x 2 = 5/0,195 x 2 = 51,28 viên.

Hướng dẫn cách tính toán xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch?Hướng dẫn cách tính toán xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch?

Từ đó số lượng gạch cần sử dụng cho 1m3 tường xây sẽ được xác định bằng (n/5) x (1 x a + 4 x b) = (16,13/5) x (1 x 52,623 + 4 x 51,28) = 832 viên gạch.

Tuy nhiên tùy thuộc vào việc bạn sử dụng các loại gạch có kích thước khác nhau thì số lượng gạch cần thiết để xây dựng công trình cũng sẽ khác nhau. Vì vậy mà việc xác định xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch chủ đầu tư cần xác định được mức xây dựng mà mình chọn rồi nhân với diện tích thực của công trình.

Hướng dẫn cách lựa chọn đúng vật liệu xây dựng

Như đã nói ở trên thì để xác định được đúng vật liệu xây nhà, trước hết chúng ta sẽ phải xác định được chính xác diện tích xây dựng, diện tích xây dựng càng lớn thì số lượng gạch cần sử dụng sẽ càng nhiều. Từ đó mới có thể đưa ra phương án xây dựng được lựa chọn như phong cách kiến trúc của ngôi nhà, loại gạch lựa chọn, kiểu đặt gạch hay quy định về độ dày mạch vữa,....

Số lượng gạch còn cần phụ thuộc vào kích thước loại gạch mà chủ đầu tư lựa chọn sử dụng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại gạch có kích thước khác nhau, vì thế mà sẽ ảnh hưởng tới việc xác định vấn đề xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch.

Cách lựa chọn vật liệu xây dựng đúng cáchCách lựa chọn vật liệu xây dựng đúng cách

Bên cạnh đó bạn cũng cần phải chú ý tới độ dày của mạch vữa trong quá trình xây dựng. Thông thường thì độ dày mạch vữa sẽ lớn hơn khá nhiều so với mạch vữa dọc. Vì thế mà nên duy trì độ dày mạch vữa trong khoảng từ 7 tới 15mm. Xây vuông góc để bức tường của bạn trở nên đẹp và chắc chắn hơn.

Lời kết

Mong rằng qua bài viết ngắn gọn này thì bạn đã hiểu được thêm về vấn đề xây nhà cấp 4 100m2 cần bao nhiêu gạch. Nếu có nhu cầu muốn thiết kế hoặc cần tư vấn thi công nhà cấp 4 thì bạn có thể liên hệ ngay với các kiến trúc sư của Angcovat để nhận được tư vấn tận tâm chính xác nhất.

VỀ ANGCOVAT

  • Trụ sở: Phố Khương Trung - P. Khương Trung - Q. Thanh Xuân - Hà Nội
  • Chi nhánh HCM: Lê Đức Thọ, Quận Gò Vấp, Tp. HCM
  • Văn phòng tư vấn thiết kế: Số 137 Nguyễn Xiển - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Điện thoại: 0988.030.680
  • Email: angcovat.vn@gmail.com
Bản vẽ chi tiết thiết kế chung cư mini 5 tầng 100m2 tại Hà Nội nhiều người muốn xem

Bản vẽ chi tiết thiết kế chung cư mini 5 tầng 100m2 tại Hà Nội nhiều người muốn xem. Đây là phương án thiết kế chung cư mini cho thuê của gia đình bà Hằng mà kiến trúc sư Angcovat đã thực hiện gần đây. Bộ hồ sơ thiết kế chung cư mini kiến trúc tân cổ điển gồm đầy đủ nội dung kiến trúc, kết cấu, điện, nước. Mời quý vị tham khảo!

Nguyên tắc bố trí kết cấu thép sàn 2 lớp cho nhà phố 3 tầng

Đối với bất kể một công trình xây dựng nào thì bộ phận sàn luôn là bộ phận rất quan trọng. Bởi vì bản thân sàn chính là kết cấu chịu lực, trực tiếp tải trọng cả công trình. Vì thế trong bài viết này chúng tôi cung cấp tới quý vị nguyên tắc bố trí kết cấu thép sàn 2 lớp đúng chuẩn kỹ thuật.

Trọn bộ bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng chuẩn nhất 2023

Kích thước dầm nhà 2 tầng là thông tin mà bất kỳ gia chủ nào cũng cần chú ý và quan tâm trong khi thi công xây dựng công trình. Vậy dầm nhà là gì? Phân loại dầm nhà như thế nào và bố trí dầm ra sao cho hợp phong thủy ra sao? Cùng các kiến trúc sư Angcovat đi tìm hiểu thêm các thông tin mới nhất ngay trong bài viết ngắn gọn dưới đây nhé.

Thông tin cơ bản về dầm nhà mà bạn cần nắm được

Dầm nhà được xem là cấu kiện cơ bản và là thanh chịu lực nằm ngang hoặc nằm nghiêng có tác dụng đỡ các bản dầm, tường và mái phía trên. Dầm được tạo ra để bảo vệ, chịu các sức ép của toàn bộ khối lượng ngôi nhà, giúp truyền tải trọng, chịu lực, phân tán lực đều lên từng bộ phận khác của ngôi nhà như sàn, vách, cột.

Dầm nhà có kích thước khá đơn giản và chi phí chế tạo thấp nên dầm được sử dụng khá rộng rãi trong công trình xây dựng nhà ở, đặc biệt là những công trình nhà 3 tầng, dầm sàn, dầm mái, dầm cầu trục, dầm cầu,…

Cùng đón xem: Lọt TOP mẫu biệt thự vườn 180m2 mái bằng hiện đại đẹp nhất năm

Hình dáng và cấu tạo của dầm nhà

Dầm nhà sẽ được thiết kế với hình dáng chữ nhật hoặc hình vuông lắp đặt theo kiểu nằm ngang hoặc nằm nghiêng bên trên các cột để chịu lực và phân tán lực đều ra các khoảng cách cũng như kích thước dầm cụ thể.

Kích thước của dầm nhà phố 2 tầng

Dầm nhà phố hay các nhà ở nói chung đều được hiện được tính toán chi tiết, cụ thể để nâng cao công dụng và vai trò của chúng. Về cơ bản, kích thước dầm nhà dân thường không chênh lệch quá nhiều và sẽ phụ thuộc vào số tầng ngôi nhà muốn xây. Không chỉ riêng và nhà phố, mà tất cả loại nhà dân dụng khác cũng tương tự như vậy. Đối với sẽ có thông số chiều cao 30cm ~ 300mm.

Khoảng cách của dầm nhà

Khoảng cách của dầm nhà 2 tầng sẽ được hiểu và tính toán dựa trên khoảng cách của cột trong nhà. Dựa vào khoảng cách cột để tình khoảng cách giữa các cột là bao nhiêu. Việc tính toán cột lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như công năng, tải trọng và số tầng của ngôi nhà.

Chính vì thế mà, việc tính toán dầm nhà này phải do các Kiến trúc sư có chuyên môn thiết kế dầm nhà dân. Hệ thống dầm nhà được coi là khung xương cốt yếu. Ngôi nhà có chịu lực, kiên cố hay không phụ thuộc rất nhiều vào cột và dầm nhà.

Để hiểu rõ hơn các thông tin hãy cùng đón xem bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng ngay sau đây :

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 1Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 1

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 2Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 2

Không nên bỏ qua: Mẫu nhà vườn cấp 4 mái nhật 4 phòng ngủ 210m2 tại Tây Ninh

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 3Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 3

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 4Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 4

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 5Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 5

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 6Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 6

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 7Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 7

Có thể bạn quan tâm: Ngắm nhìn mẫu thiết kế nhà mái nhật 1 tầng tân cổ điển 140m2

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 8Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 8

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 9Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 9

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 10Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 10

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 11Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 11

Cùng điểm qua: Mẫu nhà mái thái 140m2 2 tầng 5 phòng ngủ phòng thờ tầng 2

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 12Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 12

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 13Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 13

Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 14Bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng số 14

Phân loại dầm nhà hiện nay được sử dụng nhiều

Để giúp bạn có thể hiểu rõ hơn về kích thước dầm nhà 2 tầng thì hãy cùng Angcovat theo dõi tiếp các thông tin ngay sau đây. Tùy thuộc vào tiêu chí khác nhau mà dầm được phân loại thành: dầm chính – dầm phụ hay dầm bê tông cốt thép – dầm thép.

Dầm nhà chính

Đây được gọi là cấu trúc cơ bản của một công trình, chúng là các thang dầm chịu lực hính, được đặt nằm dọc hoặc nằm ngang, 2 đầu nối với 2 đầu cột và được gác len chân cột hoặc vách.

  1. Kích thước: Thông thường sẽ có 20-25cm. Giữa 2 dầm chính có thêm các dầm phụ để tăng khả năng chịu lực cho phần dầm chính
  2. Nhịp dầm: Là khoảng cách giữa 2 dầm chính, thường được bố trí cách nhau từ 4-6m, trong mỗi nhịp thường sẽ được sử dụng từ 1 tới 3 dầm phụ.
  3. Vai trò: Đảm bảo độ chắc chắn và chịu lực như uốn cong, sử dụng phổ biến như dầm sàn, dầm mái,..

Dầm nhà phụ

Dầm phụ thường được làm từ bê tông cốt thép và thép định hình, chúng được đặt vuông góc với dầm chính. Chúng sẽ không được đặt trực tiếp lên trên các cột mà được gác lên các cấu kiện chịu uốn. Cụ thể:

  1. Kích thước: Phụ thuộc vào từng công trình như độ chịu tải, số lượng tầng,.. để có kích thước và tiết diện phù hợp.
  2. Vai trò: Đây là phần dầm chịu uốn và chịu nén giúp phân chia tải trọng với dầm chính từ đó chia được nhỏ kích thước tấm sàn, chia nhỏ lực. Vì vậy dầm phụ được tính toán phù hợp để tránh việc lãng phí, ứng dụng phổ biến trong các tường nhà vệ sinh và lô gia.

Xem thêm: Dẫn đầu xu hướng thiết kế biệt thự 2 tầng 400m2 5 phòng ngủ

Dầm nhà bê tông cốt thép

Dầm bê tông cốt thép là loại được sử dụng nhiều nhất trong khi thi công nhà 2 tầng có cấu kiện chủ yếu chịu uốn tốt và chịu được độ nén ổn định. Cấu tạo của loại dầm này như sau:

  • Phần khung.
  • Cốt dọc chịu lực.
  • Cốt dai.
  • Lớp bảo vệ cốt thép AO.
  • Phần vỏ.

Dầm thép

Dầm thép có cấu tạo đơn giản, chi phí thực hiện thấp nên được sử dụng rộng rãi trng các công trình xây dựng khác nhau. Tùy theo tiêu chí mà dầm thép sẽ được phân nhỏ ra thành các loại khác nhau.

  • Theo kết cấu: Dầm đơn giản và dầm liên tục.
  • Theo công dụng: Dầm sàn, dầm cầu và dầm cửa van.
  • Theo hình dáng: Dầm chữ I, chữ U, chữ V, chữ L, chữ Z,..

Dầm thép phù hợp sử dụng trong các kết cấu nhịp lớn cũng như nhiều công trình hiện nay bởi trọng lượng nhẹ, chịu lực lớn và thuận tiện di chuyển lắp đặt, tăng chiều cao thông thủy.

Lựa chọn đơn vị thiết kế dầm nhà 2 tầng

Bạn đã lựa chọn được một đơn vị thiết kế dầm nhà 2 tầng uy tín chưa?? Nằm trong số những đơn vị thiết kế nhà, biệt thự uy tín bậc nhất Hà Nội không thể không kể tới: Công ty cổ phần kiến trúc và đầu tư xây dựng ANG của chúng tôi.

Công ty cổ phần kiến trúc và đầu tư xây dựng ANG là một trong những đơn vị thiết kế dần nhà Uy Tín có Tiếng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề về phong cách thiết kế nhà, sự phân bổ khoa học về công năng, kèm theo đó là sự am hiểu về phong thủy đội ngũ Angcovat đã đem đến sự hài lòng cho rất nhiều gia chủ. 

Theo đó, khi lựa chọn thiết kế nhà tại Angcovat khách hàng sẽ được:

  • Miễn phí tư vấn tư vấn thiết kế kiến trúc, nội thất nhà ở, nhà ngang, biệt thự bởi những kiến trúc sư có nhiều năm kinh nghiệm tại các thành phố lớn.
  • Tư vấn giám sát thi công phần thô cho đến lựa chọn vật liệu hoàn thiện nội thất.
  • Tư vấn cách chọn đồ nội thất sao cho phù hợp với công năng cũng như tính thẩm mỹ từ khâu thiết kế đến khi thi công cho căn nhà.

Lời kết

Trên đây là toàn bộ các thông tin về bộ bản vẽ kích thước dầm nhà 2 tầng mà Angcovat muốn gửi tới bạn cùng nhiều độc giả khác. Mong rằng qua bài viết ngắn gọn này bạn sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về dầm nhà cũng như phân loại dầm nhà hiện đang phổ biến hiện nay. Nếu có nhu cầu thiết kế bản vẽ dầm nhà, vui lòng liên hệ trực tiếp với công ty thông qua:

VỀ ANGCOVAT

  • Trụ sở: Phố Khương Trung - P. Khương Trung - Q. Thanh Xuân - Hà Nội
  • Chi nhánh HCM: Lê Đức Thọ, Quận Gò Vấp, Tp. HCM
  • Văn phòng tư vấn thiết kế: Số 137 Nguyễn Xiển - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Điện thoại: 0988.030.680
  • Email: angcovat.vn@gmail.com
Tìm hiểu đầy đủ các thông tin về bản vẽ móng nhà 1,2,3 tầng

Bản vẽ móng nhà 1,2,3 tầng là thông tin đang được rất nhiều chủ đầu tư chú ý và quan tâm hiện nay. Xây nhà việc làm mà ai cũng cần trải qua ít nhất 1 lần trong đời. Chinh vì thế mà bạn cần chuẩn bị kỹ càng và xây dựng một nền móng vững chắc là điều vô cùng quan trọng. Móng nhà là một những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ kết cấu cũng như chất lượng của công trình, đặc biệt là móng băng. Cùng các kiến trúc sư Angcovat tìm hiểu về từng mẫu móng được sử dụng nhiều nhất hiện nay ngay trong bài viết dưới đây.

Một vài các thông tin sơ lược về móng nhà

Móng nhà được xem là nền móng có kết cấu nằm sâu bên dưới của mọi công trình xây dựng. Chúng có nhiệm vụ chịu tải trọng của toàn bộ dự án. Kết cấu móng nhà phải luôn vững chắc để chịu sức ép của các tầng, kết cấu móng nhà càng tốt thì càng gia tăng kiên cố và vững chắc hơn cho công trình.

Móng nhà thường được làm từ cừ trám hoặc cừ bạch đàn, cọc bê tông cốt thép, cọc thép, cọc cát,..để mang lại sự chắc chắn và bền bỉ cho công trình trong khi sử dụng. Đặc biệt đối với các dự án lớn, các kiến trúc sư có chuyên môn cao sẽ phụ trách tiền hình tính toán kỹ lượng mang đến sự an toàn cho cả công trình.

Cùng đón xem: Thiết kế nhà 14x14m mái bằng hiện đại kiểu biệt thự vườn

Các loại móng phổ biến trong thi công nhà 1, 2, 3 tầng hiện nay

Trong ngành xây dựng có rất nhiều loại móng khác nhau phù hợp với từng loại công trình. Các loại móng nhà được lựa chọn dựa vào trọng tải cũng như tính chất đất nền để lựa chọn loại móng phù hợp cho công trình xây dựng. Dưới đây là 3 loại móng hiện đang được sử dụng nhiều nhất trong thi công.

Móng băng

Nói một cách dễ hiểu thì móng bằng là kiểu móng có dạng một đường dài, nằm chính tường hoặc cột của các công trình. Chúng có thể được làm độc lập hoặc cắt nhau theo hình dạng chữ thập. Có tác dụng làm vật đỡ cho tường hoặc cột được chắc chắn ở vị trí đã thi công. Nếu xét theo tính chất thì loại móng này sẽ được chia làm 3 loại là:

  • Móng mềm.
  • Móng cứng.
  • Móng kết hợp.

Về cấu tạo móng băng sẽ bao gồm: lớp bê tông lót móng, bản móng chạy liên tục kết thành một khối dầm móng. Trong đó:

  • Lớp bê tông lót dày 100mm
  • Kích thước móng phổ thông: (900 – 1200) x 350mm
  • Kích thước dầm móng phổ thông: 300 x (500 – 800)mm
  • Thép bản móng phổ thông: Φ12a150
  • Thép dầm móng phổ thông: thép dọc 6Φ(18-22), thép đai Φ8a150

Để hiểu rõ hơn cùng theo dõi bản vẽ móng bằng ngay sau đây:

Với mẫu nhà 1 tầng thì bạn sẽ không cần tới thiết kế móng quá cầu kỳ nhưng vẫn cần đáp ứng tốt được chất lượng, kết cấu của toàn bộ công trình. Thông thường sẽ dựa vào địa chỉ và địa hình của công trình để quyết định sử dụng loại móng gì và chiều sâu chôn móng là bao nhiêu.

Nếu công trình nằm trên địa hình bằng phẳng thì chỉ cần chọn móng nông, tuy nhiên nếu xây dựng công trình trên địa hình gần vùng ven biển thì cần chọn móng sâu. Chú ý rằng điều kiện thủy văn cũng được xem là yếu tố ảnh hưởng tới diện tích móng.

Không nên bỏ qua: Mẫu nhà vườn cấp 4 mái nhật 4 phòng ngủ 210m2 tại Tây Ninh

Móng bằng nhà 1 tầng

Bản vẽ mặt bằng móng băng của nhà 1 tầngBản vẽ mặt bằng móng băng của nhà 1 tầng

Trong bản vẽ này có một số lưu ý về kỹ thuật như sau:

  • Dầm móng thiết kế phổ thông: b250(mm) x h500 (mm)
  • Thép chủ, thép đai thiết kế phổ thông: thép chủ 6Φ18, thép đai Φ8.
  • Chiều rộng bản móng móng băng thiết kế phổ thông: 600mm.
  • Thép bản móng thiết kế phổ thông: Φ12a150.

Móng bằng nhà 2 tầng

Bản vẽ mặt bằng móng băng của nhà 2 tầngBản vẽ mặt bằng móng băng của nhà 2 tầng

Trong bản vẽ này có một số lưu ý về kỹ thuật như sau:

  • Dầm móng thiết kế phổ thông: b300(mm) x h600 (mm)
  • Thép chủ, thép đai thiết kế phổ thông: thép chủ 6Φ20, thép đai Φ8.
  • Chiều rộng bản móng móng băng thiết kế phổ thông: 1100mm.
  • Thép bản móng thiết kế phổ thông: Φ12a150.

Móng bằng nhà 2 tầng 1 tum

Bản vẽ mặt bằng móng băng của nhà 2 tầng 1 tumBản vẽ mặt bằng móng băng của nhà 2 tầng 1 tum

Trong bản vẽ này có một số lưu ý về kỹ thuật như sau:

  • Dầm móng thiết kế phổ thông: b300(mm) x h600 (mm)
  • Thép chủ, thép đai thiết kế phổ thông: thép chủ 6Φ20, thép đai Φ8.
  • Chiều rộng bản móng móng băng thiết kế phổ thông: 1000mm.
  • Thép bản móng thiết kế phổ thông: Φ12a150.

Tham khảo thêm: Ý tưởng thiết kế mẫu biệt thự hiện đại 200m2 cá tính, độc đáo

Quy trình thi công móng băng nhà 1,2, 3 tầng

Quy trình thi công đều sẽ giống nhau bao gồm các bước:

  • Giải phóng mặt bằng để có chỗ để các nguyên vật tư như đá, cát, xi măng…
  • Tiến hành san lấp mặt bằng.
  • Tiếp theo là cốt thép.
  • Gia công thép theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế. Đặt các bản kê lên phía trên bê tông lót, đặt thép móng băng và thép dầm móng cũng như thép chờ cột.
  • Cuối cùng là đổ bê tông. Công tác đổ bê tông buộc phải đạt quy chuẩn về quy phạm xây dựng nhà ở, các tiêu chuẩn chất lượng.

Móng bè

Móng bè hay còn được biết tới là móng toàn diện, là kết cấu dưới cùng của một công trình xây dựng đảm nhận chức năng hỗ trợ tải trọng của công trình vào nền đất giúp cho công trình chịu được sức ép của các khối vật chất nằm ở nên trên. Đồng thời nó cũng đảm bảo sự an toàn cho toàn bộ công trình.

Bản vẽ mặt bằng móng bè của nhà 3 tầngBản vẽ mặt bằng móng bè của nhà 3 tầng

Về cấu tạo móng bè sẽ bao gồm:

  • Kích thước của dầm móng toàn diện: có thích thước khoảng 300x700mn
  • Thép dầm móng: Sử dụng dạng phổ thông thép dọc 6Φ(20-22), thép đai Φ8a150 để đảm bảo an toàn cho cả công trình.
  • Thép bản móng: Sử dụng thép tiêu chuẩn 2 lớp thép Φ12a200.
  • Lớp bê tông lót móng: Độ dày trung bình 100mm phụ thuộc phần lớn vào việc thiết kế móng toàn diện trên nền đất yếu.
  • Chiều cao móng bè: khoảng 3200mm trong tính toán của các kỹ sư, phù hợp cho đa số các dự án nhà ở thông thường.

Cùng tham khảo vẻ vẽ móng bè của mẫu nhà 3 tầng ngay dưới đây:

Trong bản vẽ này có một số lưu ý về kỹ thuật như sau:

  • Dầm móng thiết kế phổ thông: b350(mm) x h650 (mm)
  • Thép chủ, thép đai thiết kế phổ thông: thép chủ 6Φ20, thép đai Φ8a150.
  • Bề dày bản móng móng bè thiết kế phổ thông: 250mm.
  • Thép bản móng thiết kế phổ thông: Φ12a150.

Đón đọc ngay: Thiết kế nhà 3 tầng 6x14m 4 phòng ngủ độc đáo nhất năm

Móng cọc

Đây là loại móng có hình trụ dài và dùng các vật liệu như bê tông và cọc cừ tràm đẩy xuống đất để hoạt động và ổn định những cấu trúc đang ở trên nó. Thành phần xây dựng của loại móng náy sẽ bao gồm đài cọc và móng cọc. Chủ đầu tư thường sử dụng loại móng này cho các công trình có kết cấu lớn và áp dụng trên nền đất yếu.

Những nơi có dấu hiệu bị sạt lở, đất nền sụt lún mà cần phải có sự hỗ trợ ổn định để đảm bảo an toàn và chắc chắn. Mẫu móng này bao gồm 2 kiểu móng là:

  • Móng đài thấp
  • Móng đài cao

Cấu tạo của móng cọc sẽ bao gồm:

  • Cọc: Là bộ phận có chiều dài lớn hơn so với bề rộng tiết diện ngang và được đóng hoặc thi công ngay tại chỗ vào phần đất nhằm cố định lại kết cấu cơ sở hạ tầng và đảm bảo cho công trình đang thi công không bị sụt lún.
  • Đài cọc: Đây là phần chuyên dùng để liên kết các cọc lại với nhau và phân bố trọng tải của công trình lên các cọc giúp căn nhà thêm vững chãi hơn.

Cùng theo dõi bản vẽ móng cọc của mẫu nhà 3 tầng ngay sau đây:

Bản vẽ mặt bằng móng cọc của nhà 3 tầngBản vẽ mặt bằng móng cọc của nhà 3 tầng

Trong bản vẽ này có một số lưu ý về kỹ thuật như sau:

  • Dầm móng thiết kế phổ thông: b300(mm) x h600 (mm)
  • Thép chủ, thép đai thiết kế phổ thông: thép chủ 6Φ20, thép đai Φ8.
  • Thép đài móng thiết kế phổ thông: Φ14a150.

Lựa chọn đơn vị uy tín để thiết kế bản vẽ móng nhà 1,2,3 tầng

Bạn đã lựa chọn được một đơn vị thiết kế bản vẽ móng nhà 1,2,3 tầng uy tín chưa?? Nằm trong số những đơn vị thiết kế nhà, biệt thự uy tín bậc nhất Hà Nội không thể không kể tới: Công ty cổ phần kiến trúc và đầu tư xây dựng ANG của chúng tôi.

Công ty cổ phần kiến trúc và đầu tư xây dựng ANG là một trong những đơn vị thiết kế móng nhà, biệt thự Uy Tín có Tiếng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề về phong cách thiết kế nhà, sự phân bổ khoa học về công năng, kèm theo đó là sự am hiểu về phong thủy đội ngũ Angcovat đã đem đến sự hài lòng cho rất nhiều gia chủ. 

Theo đó, khi lựa chọn thiết kế nhà tại Angcovat khách hàng sẽ được:

  • Miễn phí tư vấn tư vấn thiết kế kiến trúc, nội thất nhà ở, nhà ngang, biệt thự bởi những kiến trúc sư có nhiều năm kinh nghiệm tại các thành phố lớn.
  • Tư vấn giám sát thi công phần thô cho đến lựa chọn vật liệu hoàn thiện nội thất.
  • Tư vấn cách chọn đồ nội thất sao cho phù hợp với công năng cũng như tính thẩm mỹ từ khâu thiết kế đến khi thi công cho căn nhà.

Lời kết

Trên đây là toàn bộ các thông tin mới nhất về bản vẽ móng nhà 1,2,3 tầng mà Angcovat muốn gửi tới bạn cùng nhiều độc giả khác. Mong rằng thông qua bài viết ngắn gọn này, quý khách đã hiểu rõ hơn các thông tin về từng loại móng phổ biến trong thi công nhà ở. Nếu có nhu cầu cần thiết kế hoặc tư vấn, vui lòng liên hệ với bộ phận chăm sóc khách hàng của chúng tôi theo thông tin sau:

VỀ ANGCOVAT

  • Trụ sở: Phố Khương Trung - P. Khương Trung - Q. Thanh Xuân - Hà Nội
  • Chi nhánh HCM: Lê Đức Thọ, Quận Gò Vấp, Tp. HCM
  • Văn phòng tư vấn thiết kế: Số 137 Nguyễn Xiển - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Điện thoại: 0988.030.680
  • Email: angcovat.vn@gmail.com
Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà biệt thự đẹp và chất lượng

Ít người biết rằng việc hoàn thiện một căn nhà đẹp bên cạnh việc đáp ứng yêu tố thẩm mỹ và công năng thì còn phải đặc biệt quan tâm tới kết cấu. Đặc biệt là đối với các mẫu nhà biệt thự - Không gian sống đặc trưng của đô thị thì vai trò của thiết kế kết cấu càng trở nên quan trọng. Bài viết dưới đây Angcovat sẽ chia sẻ tới bạn các thông tin chính xác nhất về kết cấu nhà biệt thự. Cùng đón đọc ngay nhé.

Tìm hiểu thiết kế kết cấu nhà biệt thự là gì ?

Khái niệm về kết cấu và kết cấu biệt thự

Trước khi đi tìm hiểu về kết cấu nhà ở thì bạn cần nắm được khái niệm về kết cấu là gì. Kết cấu là phần rất quan trọng trong quá trình thi công xây dựng nhà ở dân dụng, có chức năng là cột trụ xương sống và là phần chịu lực chính của công trình nhà. Trong đó bao gồm một bộ khung của công trình nhà ở: sàn, cột, dầm, vách, móng,…

Kết cấu nhà biệt thự là quá trình tính toán và thể hiện triển khai từng bộ phận trên hồ sơ nhằm phục vụ cho việc xây dựng nhà từ phần móng tới những công trình phụ như ban công, bể nước,..

> > > Xem thêm: Thiết kế nhà cấp 4 mái nhật đơn giản 2 phòng ngủ 150m2 đẹp ở Quảng Ninh

Thành phần bao gồm trong một bộ hồ sơ thiết kế kết cấu biệt thự

Trong một bộ hồ sợ kết cấu sẽ bao gồm:

  • Hồ sơ bản vẽ phối cảnh mặt đứng
  • Bộ bản vẽ kết cấubố trí các thiết bị trong phòng, vật dụng thiết yếu
  • Bản vẽ kết cấu chi tiết tất cả các bộ phận công trình
  • Hồ sơ bản vẽ KC kiến trúc cho từng bộ phận công trình như từơng, trần, cầu thang, mái…
  • Bản vẽ kết cấu chi tiết về kỹ thuật như điện, mạng, ống thoát nước…
  • Nội thất 2D cho từng bộ phận chi tiết phần bên trong công trình

Báo giá thiết kế kết cấu nhà biệt thự uy tín chất lượng

Gía thành luôn là vấn đề đang được rất nhiều chủ đầu tư khi tìm kiếm đơn vị thiết kế kết cấu nhà dân dụng. Hiểu được điều này, Angcovat sẽ gửi tới các bạn bảng báo giá kết cấu trọn gói có phổ biến hiện nay trên thị trường:

Thiết kế kết cấu biệt thự

Trọn gói

≤ 3 tầng

2.000.000đ – 2.500.000đ

>3 tầng

2.300.000đ – 2.700.000đ

5 tầng (>20m)

3.300.000đ – 4.200.000đ

CHÚ Ý: Báo giá trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, mức giá này có thể tùy ý tăng giảm theo từng thời điểm. Để nhận được báo giá thiết kế kết cấu biệt thự chính xác nhất, vui lòng liên hệ trực tiếp với Angcovat theo hotline 0988.030.680 hoặc để lại thông tin ở angcovat.vn@gmail.com.

Dưới đây là đơn giá thiết kế biệt thự của Angcovat.

- Đối với thiết kế nhà biệt thự 1 tầng: Đơn giá thiết kế trọn gói

  • Thiết kế nhà biệt thự 1 tầng diện tích dưới 120m2 (<120m2)

 16.000.000đ/Bộ hồ sơ thiết kế chi tiết

  • Thiết kế nhà biệt thự 1 tầng diện tích 120m2 - 150m2

 18.000.000đ/Bộ hồ sơ thiết kế chi tiết

  • Thiết kế nhà biệt thự 1 tầng diện tích 150m2 - 200m2

 20.000.000đ/Bộ hồ sơ thiết kế chi tiết

  • Thiết kế nhà biệt thự 1 tầng diện tích trên 200m2 (>200m2)

 100.000đ/m2

> > > Đừng bỏ qua: Ngắm nhìn mẫu thiết kế nhà mái nhật 1 tầng tân cổ điển 140m2

- Đối vơi thiết kế nhà biệt thự > 2 tầng:

  • Thiết kế biệt thự phong cách hiện đại

 100.000đ/m2 sàn

  • Thiết kế biệt thự phong cách tân cổ điển

 120.000đ/m2 sàn

  • Thiết kế biệt thự phong cách cổ điển

 150.000đ/m2 sàn

Đặc biệt, chúng tôi có những ưu đãi khi bạn lựa chọn kiến trúc Angcovat trở thành đơn vị thiết kế nhà ở như sau. 

  • Công trình có diện tích > 500m2, Giảm 10% so với báo giá thiết kế nhà ở.
  • Giá trị hợp đồng tối thiểu 1 công trình : 16.000.000đ
  • Thiết kế > 1 công trình , Giảm 10% so với báo giá thiết kế nhà ở.

Miễn phí 100%  giá thiết kế nhà ở cho các phần sau.

  • Quy hoạch về mặt định hướng cảnh quan sân vườn
  • Hồ sơ thiết kế cổng, hàng rào.

Kinh nghiệm thiết kế kết cấu biệt thự cần nắm được

Nếu như bạn đang tìm hiểu về cách thiết kế kết cấu nhà phố thì cần nắm được chính xác một vài điều kiện cơ bản sau:

  • Kết cấu và cấu kiện nhà cần đảm bảo được tiêu chí không dễ bị ảnh hưởng hoặc phá hủy đến từ các tác động bên ngoài, đặc biệt là trọng tải và lực tác động.
  • Kết cấu nhà chỉ đạt tiêu chuẩn ổn định theo quy định khi và chỉ khi hình dáng lúc đầu của công trình nhà ở có thể giữ y nguyên sau khi bị tác động từ trọng tải nhưng không bị biến dạng hay sụp đổ. Theo đó kết cấu nhà ở cần đáp ứng yêu cầu sau:
    • Không bị xô lệch hoặc bị di chuyển
    • Không bị biến dạng quá mức so với mức độ thể hiện trong bản kết cấu.
    • Cần tuân thủ nghiêm ngặt về việc vận hành bình thường cho công trình.

> > > Khám phá thêm: Mẫu nhà vườn cấp 4 mái nhật 4 phòng ngủ 210m2 tại Tây Ninh

Các loại kết cấu phổ biến thường gặp trong công trình biệt thự

Hiện nay có 4 loại kết cấu xây dựng mà bạn sẽ thường xuyên bắt gặp trong các công trình biệt thự. Cụ thể:

Dựa vào vật liệu

  • Kết cấu xây dựng nhà ở bằng thép: Thép và một số kim loại khác như Nhôm là điển hình
  • Kết cấu xây dựng gỗ: Gỗ; Kết cấu XD chất dẻo, nhựa: Chất dẻo với nhựa
  • Kết cấu xây dựng Thủy tinh: Các loại kiếng; KC và trang bị hồ bơi nhà dân dụng
  • Kết cấu xây dựng nền móng: đất, đá…
  • Kết cấu xây dựng khối: Betong, Betong cốt thép, Betong dự ứng lực và gạch.
  • Kết cấu xây dựng liên kết: Thép và Bê tông.

Dựa theo hình dáng

Kết cấu xây dựng tầng: Biệt thự cao tầng, biệt thự thấp tầng.

Dựa theo sơ đồ chịu lực

  • Kết cấu xây dựng không gian; Kết cấu phẳng …
  • Kết cấu xây dựng siêu tĩnh hay Kết cấu tĩnh định.

Dựa theo biện pháp thi công

  • Tại chỗ, toàn khối.
  • Lắp ghép & bán lắp ghép.

Tham khảo trọn bộ bản vẽ kết cấu biệt thự

Dưới đây là tổng hợp các bản vẽ thiết kế kết cấu biệt thự của gia đình bà Hương ở Thái Bình. Cùng tham khảo ngay nhé.

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 1Bản vẽ kết cấu biệt thự số 1

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 2Bản vẽ kết cấu biệt thự số 2

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 3Bản vẽ kết cấu biệt thự số 3

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 4Bản vẽ kết cấu biệt thự số 4

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 5Bản vẽ kết cấu biệt thự số 5

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 6Bản vẽ kết cấu biệt thự số 6

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 7Bản vẽ kết cấu biệt thự số 7

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 8Bản vẽ kết cấu biệt thự số 8

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 9Bản vẽ kết cấu biệt thự số 9

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 10Bản vẽ kết cấu biệt thự số 10

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 11Bản vẽ kết cấu biệt thự số 11

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 12Bản vẽ kết cấu biệt thự số 12

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 13Bản vẽ kết cấu biệt thự số 13

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 14Bản vẽ kết cấu biệt thự số 14

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 15Bản vẽ kết cấu biệt thự số 15

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 16Bản vẽ kết cấu biệt thự số 16

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 17Bản vẽ kết cấu biệt thự số 17

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 18Bản vẽ kết cấu biệt thự số 18

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 19Bản vẽ kết cấu biệt thự số 19

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 20Bản vẽ kết cấu biệt thự số 20

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 21Bản vẽ kết cấu biệt thự số 21

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 22Bản vẽ kết cấu biệt thự số 22

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 23Bản vẽ kết cấu biệt thự số 23

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 24Bản vẽ kết cấu biệt thự số 24

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 25Bản vẽ kết cấu biệt thự số 25

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 26Bản vẽ kết cấu biệt thự số 26

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 27Bản vẽ kết cấu biệt thự số 27

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 28Bản vẽ kết cấu biệt thự số 28

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 29Bản vẽ kết cấu biệt thự số 29

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 30Bản vẽ kết cấu biệt thự số 30

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 31Bản vẽ kết cấu biệt thự số 31

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 32Bản vẽ kết cấu biệt thự số 32

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 33Bản vẽ kết cấu biệt thự số 33

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 34Bản vẽ kết cấu biệt thự số 34

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 35Bản vẽ kết cấu biệt thự số 35

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 36Bản vẽ kết cấu biệt thự số 36

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 37Bản vẽ kết cấu biệt thự số 37

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 38Bản vẽ kết cấu biệt thự số 38

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 39Bản vẽ kết cấu biệt thự số 39

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 40

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 41Bản vẽ kết cấu biệt thự số 41

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 42Bản vẽ kết cấu biệt thự số 42

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 43Bản vẽ kết cấu biệt thự số 43

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 44Bản vẽ kết cấu biệt thự số 44

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 45Bản vẽ kết cấu biệt thự số 45

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 46Bản vẽ kết cấu biệt thự số 46

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 47Bản vẽ kết cấu biệt thự số 47

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 48Bản vẽ kết cấu biệt thự số 48

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 49Bản vẽ kết cấu biệt thự số 49

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 50Bản vẽ kết cấu biệt thự số 50

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 51Bản vẽ kết cấu biệt thự số 51

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 52Bản vẽ kết cấu biệt thự số 52

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 53Bản vẽ kết cấu biệt thự số 53

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 54Bản vẽ kết cấu biệt thự số 54

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 55Bản vẽ kết cấu biệt thự số 55

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 56Bản vẽ kết cấu biệt thự số 56

Bản vẽ kết cấu biệt thự số 57Bản vẽ kết cấu biệt thự số 57

Lựa chọn đơn vị thiết kế kết cấu biệt thự giá rẻ uy tín

Bạn đã lựa chọn được một đơn vị thiết kế kết cấu nhà biệt thự uy tín chưa?? Nằm trong số những đơn vị thiết kế nhà, biệt thự uy tín bậc nhất Hà Nội không thể không kể tới: Công ty cổ phần kiến trúc và đầu tư xây dựng ANG của chúng tôi.

Công ty cổ phần kiến trúc và đầu tư xây dựng ANG là một trong những đơn vị thiết kế nhà 2 tầng 70m2 Uy Tín có Tiếng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề về phong cách thiết kế nhà, sự phân bổ khoa học về công năng, kèm theo đó là sự am hiểu về phong thủy đội ngũ Angcovat đã đem đến sự hài lòng cho rất nhiều gia chủ. 

Theo đó, khi lựa chọn thiết kế nhà tại Angcovat khách hàng sẽ được:

  • Miễn phí tư vấn tư vấn thiết kế kiến trúc, nội thất nhà ở, nhà ngang, biệt thự bởi những kiến trúc sư có nhiều năm kinh nghiệm tại các thành phố lớn.
  • Tư vấn giám sát thi công phần thô cho đến lựa chọn vật liệu hoàn thiện nội thất.
  • Tư vấn cách chọn đồ nội thất sao cho phù hợp với công năng cũng như tính thẩm mỹ từ khâu thiết kế đến khi thi công cho căn nhà.

LỜI KẾT

Trên đây là toàn bộ các thông tin mới nhất về kết cấu biệt thự mà Angcovat muốn gửi tới bạn. Mong rằng qua bài viết ngắn gọn này bạn đã có cái nhìn tổng quan hơn về khái niệm cũng như kinh nghiệm thiết kế kết cấu nhà ở. Nếu như có nhu cầu thiết kế, vui lòng liên hệ với chúng tôi thông qua

  • Trụ sở: Phố Khương Trung - P. Khương Trung - Q. Thanh Xuân - Hà Nội
  • Chi nhánh HCM: Lê Đức Thọ, Quận Gò Vấp, Tp. HCM
  • Văn phòng tư vấn thiết kế: Số 137 Nguyễn Xiển - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Điện thoại: 0988.030.680
  • Email: angcovat.vn@gmail.com
Tải ngay trọn bộ bản vẽ điện nước nhà 3 tầng (Cad, pdf)

Trong khi thiết kế nhà ở thì phần quan trọng nhất đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của chủ đầu tư chính là phần điện nước. Công việc thiết kế điện nước dân dụng trước khi xây sẽ mang đến sự đơn giản cho quá trình thi công điện nước. Đặc biệt, trong thiết kế điện nước luôn có những yêu cầu và những nguyên tắc cần phải chú ý. Trong bài viết ngắn gọn dưới đây, Angcovat sẽ chia sẻ tới bạn trọn bộ bản vẽ điện nước nhà 3 tầng và làm rõ lý do vì sao cần thiết kế điện nước, đón đọc ngay nào.

Khái niệm về bản vẽ thiết kế điện nước nhà 3 tầng

Bản vẽ điện nước nhà 3 tầng là bản vẽ thiết kế hệ thống điện và hệ thống nước trong nhà 3 tầng. Từ đó phác họa các cấu hình cũng như những đường dẫn nối các hệ thống điện và nước trong hệ thống nhà ở. Bản vẽ này đi sâu vào từng chi tiết, nó có khả năng giúp cho hệ thống lắp đặt điện được thuận tiện hơn.

Một bản vẽ điện nước sẽ bao gồm cả việc kết nối các mạch điện và những hệ thống, vị trí lắp điện. Bên cạnh đó cũng thể hiện rõ số lượng và chiều kích các đường dây nối cho một không gian nào đó trong căn nhà. Chính vì vậy mà việc thiết kế bản vẽ điện nước là vô cùng quan trọng trong khi hoàn thiện công trình.

Lý do vì sao cần phải thiết kế bản vẽ điện nước

Nếu như bạn làm nhà theo cách xây đến đâu tính đến đó thì điều này cực kì là nguy hiểm, nhất là trong quá trình thi công điện nước. Dưới đây là một vài các lợi ích mà bản vẽ điện nước mang lại cho bạn trước khi thi công nhà ở.

  • Bản vẽ điện nước giúp bạn khảo sát tổng quan các nhu cầu khách hàng.
  • Lựa chọn được giải pháp thi công và vật tư đồng bộ, khoa học tốt nhất.
  • Lựa chọn những trang thiết bị phù hợp ngay từ sớm.
  • Dự trù được một số tình huống phát sinh đặc biệt.
  • Thuận lợi và an toàn trong quá trình sử dụng công trình.

Tuy nhiên không phải bất kỳ đơn vị nào cũng đáp ứng được tốt tiêu chuẩn về bản vẽ điện nước. Bạn cần chú ý trong việc lựa chọn các đơn vị thi công, thiết kế. Angcovat là một trong các địa chỉ uy tín được nhiều khách hàng tin tưởng và lựa chọn. Sở hữu đội ngũ kiến trúc sư trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm dày dặn.

Bất kỳ khách hàng nào tới với Angcovat đều sẽ nhận được sự đảm bảo bản vẽ kỹ thuật, bố trí và thi công điện nước chuẩn, chính xác. Bên cạnh đó với đội thợ thi công có chuyên môn và tay nghề cao sẽ gây ra những rủi ro không đáng có khi thi công điện nước cho công trình nhà bạn.

Các loại bản vẽ thiết kế thi công điện nước

Dưới đây là 2 loại bản vẽ thi công điện nước mà bạn có thể tham khảo. Cụ thể:

Bản vẽ phác thảo vị trí

Bản vẽ phác thảo sơ bộ là điều không thể thiếu trong bản vẽ điện nước nhà dân. Mẫu bản vẽ này sẽ phác thảo sơ bộ các vị trí lắp đặt và thi công hệ thống điện lưới và vị trí ống nước trong 1 công trình. Đây là bản vẽ được xây dựng đầu tiên, tạo nền tảng cho những bảng vẽ chi tiết thiết kế điện nước nhà dân sau này.

Nếu như quan sát kỹ thì bạn sẽ thấy bản vẽ này đa phần chú tâm vào việc xác định hệ thống đường dây điện đi qua những khu vực nào, vị trí lắp đặt phù hợp trong căn nhà. Không những thế, nó còn định hướng các hệ thống công tắc và các đường ống nước cần có cho việc thi công lắp đặt.

Bản vẽ lắp đặt chi tiết

Bên cạnh bản vẽ phác thảo thì không thể nào thiếu bản vẽ lắp đặt chi tiết. Mẫu bản vẽ này yêu cầu phải chi tiết đến từng đường dây nối và yêu cầu cần vạch định được vị trí chính xác để thi công lắp đặt dường ống điện nước. Bên cạnh đó nó cũng giúp cho người thi công có thể nhìn vào đó để dễ dàng lắp đặt các đường dây điện và các hệ thống ống nước đúng vị trí, đúng quy trình.

Cách lập bản vẽ thi công điện nước chuẩn xác

Vậy làm sảo để lên đầy đủ các thông tin cho bản vẽ điện nước nhà 3 tầng ? Dưới đây là các thông tin quan trọng mà bạn cần nắm được:

  • Vị trí lắp đặt hệ thống điện nước: Điều này giúp cho bạn có thể dựa theo đó để thi công. Các vị trí được xác định dựa trên diện tích và dự trù lắp đặt. Vị trí thiết kế và nối mạch điện trong phần bản vẽ là điều vô cùng quan trọng và không thể nào thiếu được của bản vẽ.
  • Số lượng và mạch điện cần bố trí: Tùy vào diện tích từng nhà, từng khu đất mà lên kế hoạch số lượng cho các mạch điện nước. Trước hết trong một bản vẽ cần phải số số lượng hoạch định sẵn về các dòng mạch nối và nguồn nước nối theo hệ thống.
  • Lên bản vẽ đúng theo phương án dự trù: Xác định hệ thống mạch điện với số lượng và vị trí của nó sẽ giúp cho bạn có thể lên được chi phí cho việc tiến hành xây dựng lắp đặt công trình.

Trọn bộ bản vẽ điện nước nhà 3 tầng 

Dưới đây là toàn bộ các mẫu bản vẽ điện nước của nhà 3 tầng mà bạn có thể tham khảo.

Bộ bản vẽ hệ thống điện trong nhà 3 tầng

Bản vẽ hệ thống điện số 1Bản vẽ hệ thống điện số 1

Bản vẽ hệ thống điện số 2Bản vẽ hệ thống điện số 2

Bản vẽ hệ thống điện số 3Bản vẽ hệ thống điện số 3

Bản vẽ hệ thống điện số 4Bản vẽ hệ thống điện số 4

Bản vẽ hệ thống điện số 5Bản vẽ hệ thống điện số 5

Bản vẽ hệ thống điện số 6Bản vẽ hệ thống điện số 6

Bản vẽ hệ thống điện số 7Bản vẽ hệ thống điện số 7

Bản vẽ hệ thống điện số 8Bản vẽ hệ thống điện số 8

Bản vẽ hệ thống điện số 9Bản vẽ hệ thống điện số 9

Bản vẽ hệ thống điện số 10Bản vẽ hệ thống điện số 10

Bản vẽ hệ thống điện số 11Bản vẽ hệ thống điện số 11

Bản vẽ hệ thống điện số 12Bản vẽ hệ thống điện số 12

Bản vẽ hệ thống điện số 13Bản vẽ hệ thống điện số 13

Bản vẽ hệ thống điện số 14Bản vẽ hệ thống điện số 14

Bản vẽ hệ thống điện số 15Bản vẽ hệ thống điện số 15

Bản vẽ hệ thống điện số 16Bản vẽ hệ thống điện số 16

Bản vẽ hệ thống điện số 17Bản vẽ hệ thống điện số 17

Bản vẽ hệ thống điện số 18Bản vẽ hệ thống điện số 18

Bản vẽ hệ thống điện số 19Bản vẽ hệ thống điện số 19

Bộ bản vẽ hệ thống nước trong nhà 3 tầng

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 1Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 1

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 2Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 2

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 3Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 3

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 4Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 4

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 5Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 5

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 6Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 6

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 7Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 7

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 8Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 8

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 9Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 9

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 10Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 10

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 11Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 11

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 12Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 12

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 13Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 13

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 14Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 14

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 15Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 15

Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 16Bản vẽ hệ thống nước nhà 3 tầng số 16

Lời kết

Trên đây là trọn bộ bản vẽ điện nước nhà 3 tầng mà Angcovat muốn gửi tới bạn cùng các độc giả khác. Nếu có nhu cầu cần thiết kế bản vẽ hệ thống điện nước cho căn nhà của bạn, vui lòng liên hệ trực tiếp thông qua

VỀ ANGCOVAT

  • Trụ sở: Phố Khương Trung - P. Khương Trung - Q. Thanh Xuân - Hà Nội
  • Chi nhánh HCM: Lê Đức Thọ, Quận Gò Vấp, Tp. HCM
  • Văn phòng tư vấn thiết kế: Số 137 Nguyễn Xiển - Thanh Xuân - Hà Nội
  • Điện thoại: 0988.030.680
  • Email: angcovat.vn@gmail.com