Thi công biệt thự cao cấp đã trở thành đề tài được rất nhiều gia chủ quan tâm và chú ý trong khoảng thời gian gần đây. Xu hướng xây nhà theo dạng biệt thự cao cấp được rất nhiều người lựa chọn cho không gian sống của mình.
Báo giá xây biệt thự 2 tầng hiện nay là bao nhiêu? KTS angcovat sẽ tư vấn chi tiết chi phí xây nhà biệt thự 2 tầng mới nhất năm 2023.
Xây nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu giá bao nhiêu? Đây là câu hỏi được rất nhiều khách hàng quan tâm và chú ý hiện nay. Có thể nói mẫu nhà này với thiết kế vô cùng ấn tượng và bắt mắt đã đáp ứng được đầy đủ mọi tiêu chí về mặt không gian sinh hoạt cho toàn bộ gia đình gia chủ. Các mẫu thiết kế này cũng được xem là những mẫu nhà tiên phong đi đầu trong lĩnh vực xây dựng nhà có diện tích hạn chế. Cùng Angcocvat theo dõi bài viết dưới đây để nắm được thêm các thông tin về lời giải đáp cho câu hỏi trên cũng như ưu điểm có trong mẫu thiết kế nhà độc đáo này ngay nhé!
Ưu điểm nổi bật của việc xây dựng mẫu nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu theo xu hướng 2023
Đối với những gia chủ sở hữu một quỹ đất vừa phải, có phần hạn chế lại không có đủ ngân sách để xây dựng được những mẫu nhà cao tầng thì việc lựa chọn xây dựng nhà 1 trệt 1 lưng 1 lầu được xem là giải pháp vô cùng thông minh. Vừa tiết kiệm vừa đảm bảo được tính thẩm mỹ cho toàn bộ căn nhà.
Dưới đây là một số các ưu điểm nổi bật có trong mẫu thiết kế nhà này. Cùng tham khảo ngay nhé!
Tiết kiệm phần lớn chi phí cho gia chủ
Với một nguồn kinh tế vừa phải nhưng số thành viên sinh hoạt trong căn nhà lại khá lớn hoặc diện tích không đáp ứng đủ nếu xây dựng theo các mẫu nhà thông thường. Chi phí xây dựng căn gác lửng thấp hơn so việc xây dựng thêm một tầng nữa bởi bạn đã biết thêm một tầng thì chi phí được tính bằng với giá của tầng trệt.
Ưu điểm nổi bật của mẫu thiết kế nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu
Tăng diện tích cho căn nhà
Chính xác là như vậy khi mà mọt căn nhà giác lửng sẽ giúp cho diện tích căn nhà sử dụng được triệt để thêm phần chiều rộng của căn nhà. Khu vực nhà sẽ được bố trí dùng trong làm phòng ngủ nhỏ hoặc là phòng kho dùng để chưa đồ đạc cho gia chủ.
Làm tăng tính thẩm mỹ cho không gian sống
Với việc bố trí thêm1 trệt lưng 1 lầu thì gia chủ có thể thoải mái trong việc sang tạo biến căn góc lửng trở nên hài hòa với không gian chủ đạo của căn nhà. Một số mẫu thiết kế căn gác lửng được đánh giá cao như biến không gian trở thành một phòng đọc khách thu nhỏ của cả gia đình, vừa đáp ứng nhu cầu giải trí cũng vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt chung. Bên phía dưới không gian này có thể trở thành căn bếp hay là một phòng khách, hay nơi kinh doanh nho nhỏ của chính gia chủ.
> > > Xem thêm: XÂY NHÀ 2 TẦNG 80M2 HẾT BAO NHIÊU TIỀN ?
Cách tính chi phí xây dựng cho mãu nhà 1 trệt 1 lửng 1 lẩu dễ hiểu
Vậy xây nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu giá bao nhiêu? Hiện nay có rất nhiều các cách tính chi phí xây dựng mẫu nhà này, tuy nhiên thông dụng nhất vẫn là:
- Chi phí xây dựng nhà = Diện tích căn nhà x Chi phí xây dựng tính trên 1 m2.
- Diện tích căn nhà được tính theo công thức: Phần móng + tầng trệt + tầng lầu + tầng lửng + mái.
Trong đó:
- Phần móng chiếm 50%, tầng trệt 100%, tầng lầu 100% (bao nhiêu tầng nhân với 100%).
- Phần mái chia làm 3 loại: mái bằng 70%, mái Thái 50% và mái tôn 30%.
Phần lửng: Gác lửng chiếm 80% diện tích tầng khác, xây dựng lỗ thông gió chiếm 20% diện tích sàn. Nếu:
- Diện tích không gian lửng <= 8m2 thì sẽ tính 100% diện tích
- Diện tích không gian lửng > 8m2 thì tính 50% diện tích.
Cách tính chi phí xây dựng mẫu nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu hiện nay
Từ đó: Công thức tính gác lửng = diện tích sàn tầng lửng + diện tích khoảng không.
Chi phí xây dựng được xác định theo 2 cách sau:
- Cách 1: Tính theo phía nhà thầu và nhân công hoàn thiện. Thị trường có mức giá từ 2 triệu đồng – 3 triệu đồng/ m2, vật liệu lựa chọn có chất lượng khá.
- Cách 2: Tính theo phương án trọn gói nhà thầu lo từ a – z với mức giá từ 4,5 triệu đồng - 3,5 triệu đồng/ m2, vật liệu từ thấp đến cao tùy theo nhu cầu của gia chủ.
> > > Đừng bỏ qua: Tính chi phí xây nhà 2 tầng mái thái 100m2 chi tiết và chính xác nhất
Bảng giá vật liệu xây dựng mẫu thiết kế nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu
Dưới đây là bảng giá vật liệu xây dựng mới nhất năm đã được Angcovat cập nhật đầy đủ. Theo dõi ngay để nắm được rõ hơn về thông tin liên quan tới giá xây 1 trệt 1 lửng 1 lầu hiện nay.
Bảng giá sắt thép
Loại thép |
Báo giá thép |
Thép Hòa Phát |
Thép cuộn 14.500 đồng/kg, Thanh vằn: 14.600 đ/kg. Giảm |
Thép Việt Ý |
Thép cuộn 14.510 đồng/kg, Thanh vằn: 15.720 đ/kg Tăng |
Thép Việt Đức |
Thép cuộn 14.350 đồng/kg, Thanh vằn: 14.660 đ/kg Giảm |
Thép Việt Sing |
Thép cuộn 14.310 đ/kg, Thanh vằn: 14.510 đồng/kg |
Từ đó chúng ta có thể thấy giá thép hiện nay đang có dấu hiệu tăng.
Bảng giá đá xây dựng
Loại vật liệu |
Giá đá |
Đá 5x7 |
280.000 đ/m3 |
Đá 1x2 đen |
280.000 đ/m3 |
Đá 1x2 xanh |
415.000 đ/m3 |
Đá mi bụi |
240.000 đ/m3 |
Đá mi sàng |
265.000 đ/m3 |
Bảng giá cát xây dựng
Loại cát |
Giá cát |
Cát bê tông vàng |
350-460.000 đ/m3 |
Cát vàng tây ninh |
400.000 đ/m3 |
Cát trắng |
380.000 đ/m3 |
Cát bê tông trộn |
300.000 đ/m3 |
Cát san lấp |
150.000 đ/m3 |
Cát đen hạt đều |
100.000đ/m3 |
Bảng giá xi măng xây dựng
Xi măng là thành phần chủ đạo làm nên độ dính kết của những vật liệu khác lại với nhau. Nó có mặt xuyên suốt những công đoạn thi công của công trình.
Loại xi măng |
Đơn giá/bao (vnđ) |
Xi măng Cẩm Phả: |
71.000 đ/bao/50kg |
Xi măng Hoàng Thạch |
78.000 đ/bao/50kg |
Xi măng Fico |
81.000 đ/bao/50kg |
Xi măng Bỉm Sơn |
75.000 đ/bao/50kg |
Xi măng Hà Tiên |
87.000 đ/bao/50kg |
> > > > Xem ngay:
Bảng giá gạch xây dựng
Hiện nay, trên thị trường xây dựng vật liệu gạch có hai loại là gạch nung và gạch không nung.
Loại gạch |
Đơn giá (vnđ) |
Gạch cốt liệu tái chế |
510 đ/viên |
Gạch đặc Tuynel 2 lỗ |
980 đ/viên |
Gạch đặc cốt liệu |
780 đ/viên |
Gạch không trát 2 lỗ |
2.900 đ/viên |
Bảng giá bê tông tươi xây dựng
Loại bê tông tươi |
Giá thành bê tông tươi |
Mac 100 |
830.000 đ/m3 cát vàng 770.000 cát mở |
Mac 150 |
860.000 đ/m3 cát vàng 800.000 cát mở |
Mac 200 |
890.000 đ/m3 cát vàng 830.000 cát mở |
Mac 250 |
920.000 đ/m3 cát vàng 860.000 cát mở |
Bảng giá ngói xây dựng
Loại ngói |
Giá ngói xây dựng |
Ngói đất nung 22v/m2 |
8500-12.000/viên |
Ngói màu Fuchi |
12.000-20.000/viên |
Ngói tráng men Viglacera 10,5 viên/m2 |
16.700-20.300/ viên |
Ngói Prime |
1 song 16.50-20.000/viên 2 sóng 21.000/viên |
Yếu tố ảnh hưởng tới chi phí xây nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu
Dưới đây là một số các yếu tố tác động trực tiếp tới chi phí xây dựng mẫu thiết kế nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu. Cùng tham khảo ngay nhé!
- Diện tích: Thông qua công thức trên thì bạn có thể thấy được việc lựa chọn diện tích xây dựng sẽ ảnh hưởng đến chi phí xây dựng phần thô của ngôi nhà. Diện tích càng lớn thì chi phí xây dựng càng cao.
- Vật liệu và chi phí nhân công: Qua bảng báo giá bên trên thì bạn cũng có thể thấy được nguyên vật liệu cũng có những mức giá khác nhau
- Lựa chọn móng: Phần móng được xem nòng cốt trong xây dựng nhà bởi móng có tốt thì ngôi nhà mới được bền. Chính vì vậy mà với nền đất tốt thì gia chủ chỉ xây dựng móng bè hoặc móng băng, nhưng nếu nền đất yếu thì cần thi công thêm trụ, bọc lót thêm bê tông cốt thép để tăng thêm độ vững chãi.
- Lựa chọn hệ mái: Mái bằng được làm từ phần khung sắt được đan lại với nhau, đổ bê tông lên trên và sau đó được lợp ngói lên. Mái Thái với phần mái dốc ấn tượng, sử dụng phần ngói xếp chồng lên nhau tạo ấn tượng mạnh. Còn mái tôn sử dụng nguyên vật liệu tôn, nhẹ, bền với chi phí nhân công rẻ.
- Phong cách thiết kế: Với nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu có thể áp dụng cả ba phong cách thiết kế vào ngôi nhà là hiện đại, cổ điển, tân cổ điển. Tuy nhiên với lưu ý là phong cách cổ điển và tân cổ điển sẽ có chi phí cao hơn hiện đại.
- Địa điểm thi công: Địa điểm thuận lợi giao thông, dễ dàng di chuyển chắc chắn sẽ có chi phí ít hơn so với địa điểm ở khu vực gõ hẹp, không dễ dàng di chuyển.
- Thời gian xây dựng: Thời gian xây dựng cũng có thể hiểu là lựa chọn thời điểm mùa khô, tránh mưa bão, lũ lụt ảnh hưởng đến tiến độ thi công, thời gian hoàn thiện mà đó chi phí phát sinh không đáng có.
Các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí xây dựng nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu
> > > Không nên để lỡ: Biệt thự nhà vườn 1 tầng
Lựa chọn đơn vị uy tín xây dựng và thiết kế mẫu nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu
Bạn đã lựa chọn được một đơn vị thiết kế và thi công nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu tín chưa?? Nằm trong số những đơn vị thiết kế nội ngoại thất nhà uy tín bậc nhất Hà Nội không thể không kể tới: Công ty cổ phần kiến trúc và đầu tư xây dựng ANG của chúng tôi.
Công ty cổ phần kiến trúc và đầu tư xây dựng ANG là một trong những đơn vị thiết kế nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu uy Tín có Tiếng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề về phong cách thiết kế nhà, sự phân bổ khoa học về công năng, kèm theo đó là sự am hiểu về phong thủy đội ngũ Angcovat đã đem đến sự hài lòng cho rất nhiều gia chủ.
Theo đó, khi lựa chọn thiết kế nhà tại Angcovat khách hàng sẽ được:
- Miễn phí tư vấn tư vấn thiết kế kiến trúc, nội thất nhà ở, nhà ngang, biệt thự bởi những kiến trúc sư có nhiều năm kinh nghiệm tại các thành phố lớn.
- Tư vấn giám sát thi công phần thô cho đến lựa chọn vật liệu hoàn thiện nội thất.
- Tư vấn cách chọn đồ nội thất sao cho phù hợp với công năng cũng như tính thẩm mỹ từ khâu thiết kế đến khi thi công cho căn nhà.
Nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn nào về vấn đề xây nhà 1 trệt 1 lửng 1 lầu giá bao nhiêu? hoặc có thắc mắc gì liên quan tới mẫu nhà biệt thự nêu trên thì hãy liên hệ ngay với các KTS của Angcovat để được hỗ trợ nhanh nhất.
Điện thoại: 0988.030.680
Email: angcovat.vn@gmail.co
Hiện nay các chủ đầu tư đang có nhu cầu xây dựng nhà ở trọn gói theo mét vuông và còn phân vân không biết chi phí xây nhà 2 tầng 80m2 hết bao nhiêu tiền? Vậy thì các bạn nên đọc bài viết sau đây để cân nhắc chi phí xây nhà theo m2 trước khi bắt đầu xây dựng nhé. Cách tính giá thành xây nhà 2 tầng 80m2 Angcovat chia sẻ được xem là cách tính đơn giản nhất và mang lại độ chính xác cao trong việc xây dựng nhà ở dân dụng hiện nay. Cách tính này làm cho chủ đầu tư thêm phần yên tâm hơn khi giao hết toàn quyền quyết định xây dựng căn nhà cho nhà thầu xây dựng và không lo sợ phát sinh thêm chi phí nào ngoài ý muốn.
Phong cách thiết kế được sử dụng trong mẫu nhà 2 tầng mái thái 100m2 là sự phối hợp nhịp nhàng giữa phong cách hiện đại và hoài cổ mang đậm nét văn hoá đặc trưng của dân tộc. Cũng bởi vậy mà chi phí xây nhà 2 tầng mái thái 100m2 đang được rất nhiều khách hàng quan tâm và tìm kiếm. Để có thể có thêm nhiều thông tin cũng như kinh nghiệm thiết kế ngoại thất, nội thất nhà ở thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây. Angcovat giới thiệu đầy đủ và chi tiết nhất chi phí xây dựng nhà 2 tầng cho khách hàng dễ dàng theo dõi.
Nhà ống 3 tầng đang ngày càng được nhiều chủ đầu tư ưa chuộng và có xu hướng lên ngôi trong năm 2023. Ngày nay, nhà ống không chỉ được chú trọng ở chất lượng công trình, không gian sống tiện nghi mà còn được thiết kế hợp thời và bắt kịp xu hướng để mang lại tính thẩm mỹ cao. Trong đó, xây nhà ống 3 tầng phong cách hiện đại được nhiều gia chủ lựa chọn hơn cả bởi không những đáp ứng đủ nhu cầu công năng cho cả gia đình mà còn mang đến vẻ đẹp không bao giờ lỗi mốt. Hôm nay, hãy cùng Kiến trúc Angcovat khám phá tất tần tật về kinh nghiệm xây dựng mẫu nhà này nhé!
Bản vẽ chi tiết bể phốt, bể nước là một trong những nội dung thiết kế của tập hồ sơ bản vẽ thi công xây dựng nhà ở dân dụng. Trong hồ sơ thiết kế nhà của angcovat chúng tôi đầy đủ các hợp phần kiến trúc, kết cấu, điện, nước. Trong đó các bản vẽ kết cấu chi tiết bể nước, bể phốt đều được kiến trúc sư thể hiện chi tiết. Mời bạn tham khảo.
Xây nhà 4 tầng có diện tích 40m2 là lựa chọn của rất nhiều gia chủ. Mà nhắc tới xây nhà thì nội dung được quan tâm nhiều nhất chính là chi phí. Đó cũng chính là nguyên do hiện nay có rất nhiều chủ đầu tư đi tìm đáp án cho băn khoăn xây nhà 40m2 4 tầng hết bao nhiêu tiền. Và tại đây, chúng ta sẽ cùng nhau đi khám phá và giải đáp tường tận về nội dung này.
Thiết kế đã trải qua nhiều thời kì, nhiều giai đoạn, do vậy mà để tạo nên một mẫu thiết kế ấn tượng về phần nhìn và phần công năng ngay từ cái nhìn đầu tiên là một thách thức vô cùng lớn đối với một người kiến trúc sư. Nhưng với phương châm luôn năng động sáng tạo, luôn tận dụng khả năng, những bộ não nhiều sạn tại ANG đã cho ra lò mẫu thiết kế nhà lệch tầng có gác lửng, hứa hẹn sẽ là mẫu thiết kế làm nên xu hướng trong thời gian tới. Cùng tham khảo những đặc điểm vô cùng ấn tượng này nha.
Nếu có ai hỏi, bạn ấn tượng với một căn nhà như thế nào, là một căn nhà đẹp, hay một căn nhà tối ưu chi phí, thì bạn sẽ chọn gì? Còn tôi tôi sẽ lựa chọn căn nhà mang đầy đủ 2 yếu tố đó. Và mẫu nhà cấp 4 mái thái với chi phí giao động 700 triệu đồng sẽ là mẫu thiết kế đáp ứng hoàn toàn những gì cả tôi và bạn đều đang tìm kiếm.
Mẫu nhà ống 2 tầng 1 tỷ đồng có kiến trúc đơn giản không quá cầu kỳ. Tuy nhiên chúng lại mang đến cho người xem vẻ đẹp cuốn hút nhờ có mặt tiền đẹp, hiện đại và sang trọng. Đồng thời, với diện tích không quá lớn nhưng nhờ thiết kế công năng hợp lý, mẫu nhà này cũng đem đến một không gian sống thoáng đãng, mát mẻ. Vì vậy mà các mẫu thiết kế nhà ống 2 tầng 1 tỷ rất được ưa chuộng và được nhiều chủ đầu tư lựa chọn xây dựng ở cả thành thị và nông thôn.
Nhà ở mái thái xuất hiện và trở thành xu hướng xây dựng trong nhiều năm trở lại đây nhờ vào những ưu điểm trong quá trình sử dụng. Cách tính m2 xây dựng nhà mái thái cũng được nhiều gia chủ quan tâm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí xây dựng loại hình nhà ở này. Là một đơn vị tư vấn thiết kế chuyên nghiệp, vì thế, việc cập nhật thường xuyên, mới nhất về cách tính m2 xây dựng nhà mái thái luôn được chúng tôi thực hiện để mang đến cho khách hàng những thông tin chính xác và thiết thực nhất. Cùng tìm hiểu chi tiết trong nội dung dưới đây.
Chiều cao các tầng nhà biệt thự như thế nào là phù hợp? Đây được xem là câu hỏi được rất nhiều các gia chủ thắc mắc. Biệt thự không chỉ là không gian sống đẳng cấp, tiện nghi mà còn toát lên sự giàu sang quyền quý của chủ sở hữu. Đặc biệt hơn trong khi mà lượng quỹ đất ngày càng ít đi thì các khu biệt thự cao tầng được xem là không gian sống đặc quyền của giới nhà giàu. Trong bài viết ngày hôm nay, Angcovat xin gửi tới bạn các thông tin chính xác về các quy định chiều cao các tầng nhà biệt thự. Theo dõi ngay nhé!
Tính toán chiều cao các tầng nhà biệt thự vô cùng quan trọng
CHIỀU CAO TỪNG TẦNG NHÀ BIỆT THỰ ĐƯỢC TÍNH BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?
Việc tính toán chiều cao của từng tầng trong thiết kế nhà biệt thự là điều vô cùng quan trọng bởi nó có thể làm ảnh hưởng trực tiếp tới thẩm mỹ không gian sống của bạn. Chiều cao từng tầng nhà biệt thự đều được quy định vô cùng rõ ràng. Qua đó thì từng tầng nhà sẽ được tính bắt đầu từ mặt sàn cho tới trần nhà của mỗi tầng. Tương tự thì chiều cao của tổng thể nhà biệt thự sẽ được tính từ mặt sàn tầng 1 cho tới phần mái.
Bắt đầu tính chiều cao từng tầng nhà biệt thự từ đâu?
Xem thêm: Mẫu thiết kế nhà 2 tầng chữ L 120m2
TẠI SAO TRONG KHI THIẾT KẾ CẦN TÍNH TOÁN CẨN THẬN CHIỀU CAO TẦNG?
Trong khi thiết kế các công trình nhà ở biệt thự thì các KTS Angcovat luôn đề cao sự quan trọng trong việc tính toán chiều cao tầng nhà biệt thự bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết cấu công trình cũng như không gian sống của gia chủ và các thành viên trong gia đình.
Nếu chiều cao tầng thấp thì có thể mang tới cho người ở cảm giác gần gũi và ấm áp nhưng đôi khi cũng sẽ gây ra cảm giác ngột ngạt. Ngược lại nếu trần nhà quá cáo thì sẽ mang tới cho người ở sự thông thoáng và sang trọng nhưng đôi khi lại tạ ra cảm giác trống trải, lạnh lẽo. Chính vì vậy mà để có thể sở hữu một không gian sống ưng ý vừa thoáng đãng vừa ấm áp, gần gũi mang tới sự thoiar mái thì cần phải tính toán chiều cao tầng một cách cẩn thận và kỹ lưỡng.
Lý do nên tính toán cẩn thận chiều cao từng tầng biệt thự
CHIỀU CAO MỖI TẦNG NHÀ BIỆT THỰ BAO NHIÊU LÀ PHÙ HỢP?
Tùy thuộc vào số tầng trong mỗi căn biệt thự đều sẽ có quy định rõ ràng như sau:
- Phòng thấp (2,4 – 2,7m).
- Phòng tiêu chuẩn (3 – 3,3m).
- Phòng cao (3,6 – 5m).
- Nhà càng cao thì chi phí xây dựng sẽ tốn kém hơn.
Trên thực tế không có một thông số nào chính xác nhất trong quy trình chiều cao tầng của nhà biệt thự. Mà tùy thuộc vào từng công trình với quy mô, kết cấu khác nhau mà ta có thể tính toán các thông số phù hợp nhất.
Tính chiều cao tầng dựa vào phong cách thiết kế
Trên thực tế thì các gia chủ thiết kế nhà từng tầng với chiều cao phù hợp với phong cách thiết kế. Chính vì thế ở từng mẫu nhà có kiến trúc khác nhau đều có chiều cao tầng khác nhau. Trên thực tế thì:
- Với các công trình nhà biệt thự hiện đại thì thường được thiết kế trần thạch cao với trang trí đơn giản khác. Lược bỏ đi hết các chi tiết cầu kỳ thì chiêu cao của tầng 1 sẽ thường rơi vào 3,6 – 3,9m. Còn đối với các tầng nhà phía trên sẽ là 3,4 – 3,6m.
- Với các công trình nhà biệt thự tân cổ điển hoặc cổ điển thì sẽ có các hệ trần nhà thiết kế vô cùng cẩn thận và tỉ mỉ. Từ đó mà ở tầng 1 thường sẽ bố trí cao khoảng 3,9m còn các tầng trên là 3,6m. Đôi khi tầng trên cùng còn được thiết kế với chiều cao 3,3m.
Tính toán chiều cao tầng dựa vào phong cách thiết kế
Không nên bỏ qua: Mẫu nhà cấp 4 đơn giản mà đẹp
Tính chiều cao tầng dựa vào từng khu vực chức năng
Bên cạnh việc thiết kế theo kiến trúc thì chúng ta cũng có thể tính chiều chao tầng nhà biệt thự dựa vào từng khu vực sinh hoạt. Từ đó sẽ có sự điều chỉnh cụ thể như sau:
- Khu vực phòng khách: Là nơi gia chủ đón tiếp các vị khách tới thăm nhà nên cần đảm bảo được sự thoáng và rộng rãi. Chính vì vậy mà khu vực này có thể thiết kế chiều cao từ 3,6 – 4m.
- Khu vực phòng bếp, phòng ăn, phòng ngủ và phòng làm việc: Đều là các không gian sống cần sự ấm áp và gần gũi nên chúng ta có thể thiết kế vừa đủ mà không cần quá cao. Từ đó chiều cao phù hợp ở các không gian sống này có thể rơi vào từ 3 – 3,3m.
- Khu vực phòng thờ: Đây là nơi đề cao về mặt tâm linh nên cần có không gian rộng và yên tĩnh nên đòi hỏi không thể thiết kế thấp hơn các khu vực sống khác.
- Khu vực phòng tắm và nhà kho: Đây là các công trình phụ nên có thể bố trí thấp hơn để có thể tiết kiệm được không gian sinh hoạt chung. Chiều cao vừa đủ ở 2 khu vực phòng này sẽ là 2,4 – 2,77m.
Tính toán chiều cao tầng dựa vào khu vực chức năng
Tính chiều cao tầng dựa vào thời tiết khí hậu
Bên cạnh các yếu tố bên trên đây thì bạn cũng có thể tính toán chiều cao từng tầng nhà biệt thự dựa vào điều kiện khí hậu. Cụ thể như sau:
Với các khu vực miền Bắt hoặc miền Trung thì mùa hè thường vô cùng oi còn mùa đông thì lạnh nên có thể thiết kế các mẫu nhà biệt thự có chiều cao trần vừa đủ không cần quá lớn để tiết kiệm điện năng khi sử dụng điều hòa. Kích thước phù hợp nhất là từ 3 – 3,6m.
Với các khu vực miền Nam thì có hai mùa phân chia rõ ràng là mưa và khô. Đặc trưng thường là nắng nóng và có độ ẩm cao thì cần thiết kế trần nhà cao để giúp không gian sống trở nên thoáng và dễ chịu hơn tránh sảy ra hiện tượng ẩm mốc. Chiều cao lý tưởng ở các mẫu biệt thự sẽ rơi vào từ 3,6 – 4,2m.
Xem ngay: Nhà biệt thự cấp 4 1 tầng ở nông thôn
Tính chiều cao tầng dựa vào phong thủy
Trong phong thủy thì chiều cao các tầng nhà biệt thự mang ý nghĩa vô cùng lớn ảnh hưởng trực tiếp tới vận khí của gia chủ và các thành viên khác trong gia đình. Trong phong thủy các tầng tính từ sàn đến trần được chia làm 3 khu vực là tầng thái âm, tầng thái hòa và tầng thái dương.
Trong đó thì tầng thái âm được tính từ sàn nhà với chiều cao 40cm, tầng thái dương tính từ trần khoảng 60cm và tần thái hòa được xem là tầng sinh khí (khoảng cách giữa 2 tầng này). Thông thường thì tầng thái hòa sẽ rơi vào từ 1,8 – 2,5m so với bề mặt. Theo một số các chuyên gia cho rằng:
- Phòng rộng dưới 30m2 thì nên để chiều cao phong thủy là 3,15m
- Phòng rộng từ 30m2 trở lên thì chiều cao phong thủy sẽ rơi vào từ 3,25 – 4,1m.
Tính toán chiều cao tầng dựa vào phong thủy
BẠN ĐÃ LỰA CHỌN ĐƯỢC ĐƠN VỊ THIẾT KẾ CHIỀU CAO TẦNG NHÀ BIỆT THỰ CHUẨN NHẤT CHƯA?
Bạn đã lựa chọn được một đơn vị thiết kế nhà đẹp uy tín chưa?? Nằm trong số những đơn vị thiết kế nhà có chiều cao tầng chuẩn và uy tín bậc nhất Hà Nội không thể không kể tới: Công ty cổ phần kiến trúc và đầu tư xây dựng ANG của chúng tôi.
Công ty cổ phần kiến trúc và đầu tư xây dựng ANG là một trong những đơn vị thiết kế biệt thự uy Tín có Tiếng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề về phong cách thiết kế nhà, sự phân bổ khoa học về công năng, kèm theo đó là sự am hiểu về phong thủy đội ngũ Angcovat đã đem đến sự hài lòng cho rất nhiều gia chủ.
Theo đó, khi lựa chọn thiết kế nhà tại Angcovat khách hàng sẽ được:
- Miễn phí tư vấn tư vấn thiết kế kiến trúc, nội thất nhà ở, nhà ngang, biệt thự bởi những kiến trúc sư có nhiều năm kinh nghiệm tại các thành phố lớn.
- Tư vấn giám sát thi công phần thô cho đến lựa chọn vật liệu hoàn thiện nội thất.
- Tư vấn cách chọn đồ nội thất sao cho phù hợp với công năng cũng như tính thẩm mỹ từ khâu thiết kế đến khi thi công cho căn nhà.
CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ANG
Sự phù hợp về quỹ đất xây dựng và công năng sử dụng hợp lý đã dẫn đến xu hướng thiết kế nhà ống ngày càng phổ biến và được nhiều chủ đầu tư ưa chuộng. Tuy nhiên câu hỏi về “Tổng chi phí xây nhà ống 3 tầng hết bao nhiêu tiền?” thì không phải ai cũng nắm rõ và biết chính xác. Nắm bắt được tâm tư của khách hàng, Angcovat xin giới thiệu giá thiết kế nhà ống 3 tầng đơn giản, nhanh nhất mà bạn nên biết trước khi xây nhà.
Việc sử dụng dịch vụ tư vấn thiết kế thi công trọn gói ngày càng trở nên phổ biến. Bởi những ưu điểm của dịch vụ này mang đến cho mọi gia đình. Cùng kiến trúc ANGCOVAT chia sẻ những kinh nghiệm thiết kế thi công biệt thự trọn gói chi tiết trong nội dung dưới đây để hiểu hơn về dịch vụ này bạn nhé!
Với quỹ đất nhỏ 40m2 liệu có thể xây dựng một căn nhà 2 tầng vừa tiện nghi, thẩm mỹ lại vừa tiết kiệm chi phí là băn khoăn của rất nhiều gia chủ hiện nay. Để giải đáp cho câu hỏi nãy, trong bài viết ngày hôm nay, mời quý bạn đọc và quý khách hàng cùng Kiến trúc Angcovat khám phá cách tính chi phí nhà 2 tầng 4x10m và những mẫu thiết kế đẹp dự đoán sẽ gây sốt trong thời gian tới!
Đối với việc thiết kế nội thất nhà ở hiện nay, việc sử dụng tầng hầm được coi là xu thế bởi sự tiện nghi cũng như linh động của nó. Do vậy mà những mẫu nhà 2 tầng 1 tầng hầm là một trong những mẫu thiết kế vô cùng được quan tâm bởi chi phí hợp lý, ngoại thất đẹp ấn tượng cũng như công năng sử dụng vô cùng tiện ích.
Nhà 1 tầng nên làm móng gì? Nên sử dụng loại móng nào để tiết kiệm nhất? Đây được coi là câu hỏi được rất nhiều các gia chủ thắc mắc hiện nay. Phải nói rằng kết cấu móng nhà có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn tới toàn bộ bố cục của căn nhà. Chính vì vậy mà trong quá trình thi công thì có rất nhiều điều mà bạn cần phải chú ý. Trong bài viết hôm nay, Angcovat xin gửi tới bạn các chia sẻ mới nhất về các thông tin trả lời chính xác những câu hỏi trên.
Thông tin khái quát về móng nhà
Trước khi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi nhà 1 tầng nên làm móng gì? thì chúng ta cần phải nắm rõ được các thông tin chính xác về móng nhà. Theo dõi tiếp trong bài viết sau nhé!
Khái niệm về móng nhà
Móng nhà là kết cấu vô cùng quan trọng trong quá trình thi công xây dựng bất cứ dự án công trình nào. Chúng là tổ hợp của gạch, đá hộc hoặc bê tông & được đặt tại phần kết cấu cuối cùng của căn nhà. Móng nhà sẽ phải nhận toàn bộ lực của công trình đè xuống bề mặt đất. Chính vì vây mà việc bố trí móng nhà là điều vô cùng quan trọng, cần phải đạt đúng tiêu chuẩn chất lượng & kiên cố. Nếu không sẽ xảy ra các trường hợp như đổ, nứt tường hoặc mái, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn trong khi sử dụng.
Khái niệm sơ lược về móng nhà bạn cần biết
Đừng bỏ qua: Mẫu biệt thự sân vườn kiểu Nhật bê tông giả gỗ 180m2
Nên lựa chọn loại móng nào cho việc xây dựng nhà 1 tầng?
Hiện nay móng nhà được chia ra là 4 loại chính là: móng bè, móng đơn, móng băng và móng cọc.
Kết cấu móng băng: Đây được coi là phương án tối ưu cho việc xây dựng nhà 1 tầng. Móng băng là loại móng có phần chân đế mở rộng chạy dài, phù hợp với những nơi đất yếu, khó xây dựng.
Kết cấu móng bè: Có công dụng lớn nhất trong việc giảm thiểu tải trọng của toàn công trình. Móng bè khi xây dựng cho kết cấu móng nhà 1 tầng thường không được áp dụng nhiều. Các công trình lớn hơn sẽ phù hợp với loại móng này.
Kết cấu móng đơn: Móng đơn thường được sử dụng nhiều trong các công trình nhà 1 tầng 1 trệt. Tại những nơi có địa hình tốt và nền đất cứng thì móng đơn là loại móng dễ dàng xây dựng mà lại không tốn quá nhiều chi phí.
Kết cấu móng cọc: Khi đất có địa hình phức tạp như trên đất ao hồ, đất vượt,.. thì phương án sử dụng đất cọc khi xây dựng nhà 1 tầng trệt 1 lầu là khá tối ưu. Việc sử dụng loại móng cọc thường tạo dựng lên các kết cấu vũng chắc giúp nhà 1 tầng có thể đáp ứng được sự chắc chắn trên các nền đất yếu và phức tạp.
Nên lựa chọn loại móng nào để xây nhà 1 tầng?
Có thể nói đối với việc xây dựng nhà 1 tầng thì bạn nên lựa chọn các loại móng đơn giản như móng băng. Tùy thuộc vào từng loại địa hình nền đất mà có thể sử dụng kết cấu móng bè và móng cọc. Dươi đây là tiêu chuẩn loạt kết cấu móng băng trong nhà 1 tầng bạn cần chú ý:
- Nền đất bùn, các vùng đất ven ao thường sẽ có biến động do các tác động tự nhiên bên ngoài. Điều này gây ra lún và sạt ở diện rộng nên ở khu vực này thường được đánh giá là không đạt chuẩn.
- Bạn có thể tham khảo và nghiên cứu trước về mức độ sạt lún của nền đất. Sau đó mới đưa ra quyết định về phương pháp gia cố ở trên nền móng giúp ổn định bề mặt của nền móng trước khi tiến hành thi công xây dựng.
- Lưu ý vào từng công trình khác nhau mà bạn có thể lựa chọn sử dụng các loại móng khác băng khác nhau nhằm giúp cho công trình xây dựng được trở nên đảm bảo cả về an toàn lẫn chất lượng.
Xem thêm: Giá thiết kế nhà bao nhiêu 1m2
Quy trình thi công móng nhà 1 tầng đạt chuẩn
Tùy vào mỗi công trình khác nhau thì kết cấu móng sẽ được lựa chọn khác nhau. Sau đây là quy trình xây móng nhà 1 tầng đơn giản, cơ bản nhất đảm bảo sự an toàn cho việc thi công và người sử dụng:
- Công tác đào hố móng
- Thi công làm phẳng mặt hố móng
- Kiểm tra cao độ lót móng có đúng tiêu chuẩn không
- Đổ bê tông lót & bắt đầu cắt đầu cọc
- Tiến hành ghép cốp pha móng & đà kiềng móng
- Đổ bê tông móng
- Tháo dỡ cốp pha móng
- Công tác bảo dưỡng bê tông móng sau khi đổ
Bên trên đây là các thông tin mang tính chất tham khảo, toàn bộ các bước theo quy trình bạn cần phải tham khảo và lấy ý kiến chuyên môn từ các kỹ sư có nhiều kinh nghiệm. Hãy lựa chọ cho bản thân một đội ngũ thiết kế và thi công uy tín để hỗ trợ bạn thi công móng nhà vững chắc và an toàn nhất.
Quy trình thi công móng nhà 1 tầng đạt tiêu chuẩn
Bản vẽ kết cấu móng của nhà 1 tầng
Bên trên đây là bản vẽ của móng nhà 1 tầng đơn giản. Bản vẽ trên được áp dụng phương pháp thiết kế móng băng bao gồm các lưu ý về mặt kỹ thuật như sau:
Bản vẽ kết cấu móng nhà 1 tầng
- Chiều dày bản móng phổ thông khoảng 0 đến 35, tính đường chéo từ móng ra cạnh.
- Bề ngang phổng thông: 90cm
- Thép bản móng thiết kế phổ thông: Φ12a150
- Dầm móng thiết kế phổ thông (cm): b30 x h50.
- Thép chủ, thép đai thiết kế phổ thông: 6Φ18 (thép chủ), Φ8a150 (thép đai)
Trên đây là các thông tin chính xác nhất mà Angcovat muốn gửi tới các độc giả nhằm giúp bạn trả lời câu hỏi “Nhà 1 tầng nên làm móng gì?” Mong rằng các thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ phần nào giúp bạn hiểu thêm về móng và các loại móng được sư dụng trong thi công nhà 1 tầng. Lưu ý một số tiêu chuẩn kết cấu móng nhà 1 tầng được trình bày ở phía trên để có được một nền móng công trình an toàn & chất lượng.
“Giá thiết kế nhà bao nhiêu 1m2?” Đây được xem là câu hỏi của rất nhiều các khách hàng quan tâm và chú ý ở thời điểm hiện tại. Có thể nói một căn nhà đẹp không chỉ cần được thiết kế cẩn thận tỉ mỉ cả ở bề ngoài ngoại thất và nội thất mỗi khi nhìn vào mà nó còn cần đảm bảo được đầy đủ cả công năng sử dụng sao cho thoải mái và tiện nghi. Hơn hết thì phải đảm bảo phong thủy, thông thoáng có lợi cho sức khỏe. Trong bài viết hôm nay, Angcovat xin gửi tới bạn cùng các độc giả khác các thông tin về lời giải của câu hỏi trên. Theo dõi ngay nhé!