Bật mí những cách thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau TIN212038

Phòng khách và phòng bếp là 2 khoảng không gian có chức năng riêng biệt nhưng không thể thiếu trong một ngôi nhà. Trước đây với kiến trúc truyền thống, mỗi phòng chức năng cần một không gian tách biệt riêng. Tuy nhiên, ngày nay, do nhu cầu sống hiện đại và thực tế  không đủ diện tích, vậy giải pháp của bạn là gì? Bạn phải tìm cách thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau như thế nào?

  •  
Những mẫu nhà vườn 1 tầng đẹp nhất hiện nay
  •  
Tổng hợp các mẫu thiết kế nhà 2 tầng đáng mơ ước
  •  
Tham khảo hơn 40 bản vẽ thiết kế mặt bằng nhà 2 tầng đơn giản từ kiến trúc Angcovat

 

thiết kế phòng khách và phòng bếp cho nhà ống

Những giải pháp thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau đem lại hiệu quả sử dụng

Tại sao nên thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau

Ngày nay, với lượng người ngày càng gia tăng nên việc nhà ống, nhà phố xuất hiện nhiều ở các đô thị, thành phố lớn là xu hướng ngày càng phổ biến. Nhà ống thường được xây dựng với kiểu hình chữ nhật, chiều ngang nhỏ hơn chiều dài. Tuy nhiên, việc này lại ảnh hưởng đến sự di chuyển giữa các tầng đặc biệt là đối với người già, trẻ nhỏ và những người khó khăn trong việc đi lại. Qua đó, việc xây dựng nhà ống sẽ làm giảm mối quan hệ thân thiết giữa các thành viên trong gia đình. Vì vậy, việc thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống sẽ đem đến nhiều tiện ích cũng như sự mới mẻ cho không gian sống.

thiết kế phòng khách và phòng bếp cho nhà ống

Bật mí thiết kế phòng khách và bếp lịch sự, trang trọng

Thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống là một khái niệm quen thuộc đối với các căn hộ nhỏ và nhà chung cư ngày nay. Bởi đối với nhà ống, nhà chung cư, việc thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống được ứng dụng rộng rãi, bởi nó sẽ là lựa chọn hiệu quả giúp tiết kiệm chi phí và diện tích. Thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống phù hợp với những nhà có diện tích nhỏ, nhà chung cư thiếu diện tích. Tuy nhiên, trong khu dân cư đô thị hiện nay, nhiều gia đình sống trong căn nhà chật hẹp thì kết hợp phòng khách và phòng bếp để tận dụng không gian sử dụng là điều mà các hộ gia đình luôn quan tâm.

Không gian mở của phòng khách và bếp liên thông sẽ mang đến không khí mới, khác hẳn so với khái niệm chia phòng điển hình theo từng chức năng trước đây. Muốn thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông, trước tiên chúng ta cần thiết kế mặt bằng, lên ý tưởng sắp xếp công năng, diện tích sử dụng phù hợp với khoảng không gian phòng khách và bếp cho nhà ống. Tuy nhiên, việc thiết kế ngoại thất cho phòng khách và bếp cho nhà ống để có một mặt bằng phù hợp là điều không dễ dàng.

Xem thêm: Tư vấn nhà 2 tầng tân cổ điển đẹp

thiết kế phòng khách và phòng bếp cho nhà ống

Thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau đầy ấn tượng

Bên cạnh đó, thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống cần được thiết kế dựa vào phong thủy bởi khu vực này được xem là nơi quan trọng nhất của ngôi nhà. Và thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống có ảnh hưởng không nhỏ đến cảm xúc, tình cảm của mỗi thành viên trong gia đình. Bởi nếu thiết kế và thi công khu vực bếp và phòng khách đẹp, hài hòa thì các thành viên trong gia đình vui vẻ, hòa thuận, phát triển thịnh vượng. Vì vậy, không gian này sẽ tạo không khí sinh hoạt vui vẻ, thoải mái cho cả gia đình bởi đó sẽ là nơi tiếp đãi khách và sum họp giữa các thành viên tạo cảm giác ấm cúng, thân thiện. Rất nhiều các mẫu thiết kế nhà ở, biệt thự đẹp cũng được áp dụng thiết kế như thế này chứ không riêng gì các mẫu thiết kế nhà ống.

Cách thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau

thiết kế phòng khách và phòng bếp cho nhà ống

Cách thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau sao cho đẹp

Với kiểu thiết kế này, không gian phòng sinh hoạt chung sẽ trở nên thoáng đãng mát mẻ, thoải mái, tạo khả năng lưu thông tốt cho căn phòng trở nên dễ dàng hơn. Không chỉ giải quyết vấn đề diện tích mà còn tạo sự liền mạch, thống nhất giữa các không gian, góp phần làm nổi bật chủ đề của cả ngôi nhà. Tuy nhiên, điều này cũng cần chú ý một vài điều trong thiết kế để có sự ngăn nắp, gọn gang, hợp lí cho bối cảnh ngôi nhà.

Để thiết kế phòng bếp và phòng khách cho nhà ống thì trước tiên chúng ta cần thống nhất từ khi lên bối cảnh ngoại thất, thiết kế, thi công cần tạo tính hài hòa, đối xứng phù hợp. Với không gian nhỏ hẹp, việc thiết kế, thi công phù hợp là điều cực kỳ quan trọng, bởi một ý tưởng hay sẽ giúp không gian căn nhà thêm rộng rãi và thoáng đãng. Bởi vậy, khi thi công xây dựng, chúng ta cần: Thứ nhất, thiết kế mặt bằng công năng với tùy từng tầng và nhu cầu sử dụng của hộ gia đình. Thứ hai, dựng 3D, phối cảnh. Thứ ba, triển khai hồ sơ kĩ thuật thi công.

Tham khảo thêm: Nhà 3 tầng giá rẻ

thiết kế phòng khách và phòng bếp cho nhà ống

Thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống sao cho đẹp

Về cơ bản, quy trình thiết kế nhà ở của công ty thiết kế Angcovat bao gồm những bước sau:

Bước 1: Công ty Angcovat nhận thông tin nhu cầu thiết kế nhà đẹp của Khách hàng về nhu cầu công năng, phong cách kiến trúc, quy trình thiết kế nhà dân dụng.

Bước 2: Công ty và khách hàng thống nhất dịch vụ, Angcovat sẽ gửi Khách hàng hợp đồng thiết kế với số tiền tạm ứng là 5.000.000đ để làm cơ sở thiết kế sơ bộ (Thiết kế sơ bộ bao gồm mặt bằng công năng các tầng).

Bước 3: Sau khi khách hàng thống nhất phương án thiết kế mặt bằng, ứng tiền giai đoạn tiếp theo và triển khai dựng 3D

Bước 4: Khi hồ sơ kỹ thuật thi công hoàn thành 100% khối lượng, Khách hàng thanh toán 100% giá trị hợp đồng (Đã bao gồm chi phí tạm ứng), Công ty thiết kế Angcovat sẽ gửi khách hàng hồ sơ bản vẽ thi công qua đường chuyển fax nhanh, hoặc khách hàng có thể nhận hồ sơ tại văn phòng Công ty Kiến trúc thiết kế Angcovat .

thiết kế phòng khách và phòng bếp cho nhà ống

Bản thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau

Hồ sơ thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống bao gồm: 

- Tổng mặt bằng định vị, quy hoạch khuôn viên cảnh quan trên ô đất tổng thể, kích thước triển khai chi tiết.

- Mặt bằng bố trí nội thất công năng sử dụng các tầng.

- Mặt bằng triển khai chi tiết: Mặt bằng lát sàn các tầng, mặt đứng, mặt đứng triển khai, mặt cắt, các chi tiết cấu tạo

- Hồ sơ thiết kế nhà ở dân dụng phần kết cấu bao gồm: chi tiết móng, cột, thang bộ, dầm, sàn, lanh tô

- Hồ sơ thiết kế nhà ở phần điện bao gồm: Mặt bằng chiếu sáng các tầng, Mặt bằng ổ cắm, Mặt bằng đường internet, truyền hình cáp, điện thoại, Mặt bằng chống sét, Các chi tiết cấu tạo và thống kê vật tư vật liệu điện.

- Hồ sơ thiết kế phần nước bao gồm: Mặt bằng cấp thoát nước tổng thể, Mặt bằng cấp nước các tầng, Mặt bằng thoát nước các tầng, Chi tiết cấp nước vệ sinh, Chi tiết thoát nước vệ sinh, Sơ đồ cấp thoát nước không gian,... 

Nếu thiết kế nội thất, bạn sẽ có được hình ảnh 3D tổng thể của không gian thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau. Điều này được thực hiện một cách rõ ràng trong hồ sơ thiết kế. Bạn sẽ có được các góc nhìn từ nhỏ đến toàn bộ của 2 không gian này, để sử dụng đồ nội thất sao cho đẹp và thích hợp nhất.

Xem thêm: Làm thế nào để thiết kế nhà đẹp cho đất hẹp?

thiết kế phòng khách và phòng bếp cho nhà ống

Thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống của công ty Angcovat

Tùy từng không gian ngôi nhà được thiết kế mà khi thi công phòng khách và bếp cho nhà ống, gia đình sẽ có được các không gian phù hợp, ưng ý với Công ty Kiến trúc Angcovat. Kiểu thiết kế phòng khách liền bếp là một sự lựa chọn tuyệt vời cho những ngôi nhà có diện tích xây dựng nhỏ, hẹp nhưng nhiều người. Nó không chỉ tiết kiệm diện tích mà giúp các thành viên trong gia đình gần gũi, ấm cúng hơn. Tuy nhiên, khi sử dụng lối kiến trúc này là không gian trong nhà cần đồng bộ, đảm bảo công năng sử dụng trong đó vẫn phải duy trì được yếu tố thẩm mỹ của căn nhà.

Những lưu ý khi thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống

thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông

Những lưu ý khi thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống

Thứ nhất, cần chú ý đến hệ thống khử mùi, thông gió khi thiết kế phong khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau

Thiết kế phòng khách liền bếp cho nhà ống có ưu điểm tạo cho ngôi nhà một không gian sinh hoạt rộng rãi. Tuy nhiên, chính điều này cũng là nhược điểm bởi khu vực ăn uống và tiếp khách không riêng biệt nên khi nấu ăn thì mùi đồ ăn sẽ ảnh hưởng các hoạt động của phòng khách. Để giải quyết nhược điểm này thì thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống cần ở vị trí thông thoáng, diện tích rộng, cửa sổ lớn. Trong khi phía phòng bếp, chúng ta cũng cần bố trí máy hút mùi công suất lớn để xử lý mùi đồ ăn nấu nướng cũng như giữ cho căn phòng luôn được sạch sẽ và trong lành.

Với những loại bếp tích hợp chức năng hút mùi, hệ thống thoát nước của bồn rửa, máy hút khói khử mùi và hệ thống cửa sổ vẫn cần được chú trọng khả năng thoát mùi do sự luẩn quẩn của mùi thức ăn, dầu mỡ sẽ khiến người sinh hoạt trong đó cảm thấy khó chịu.

Xem thêm: thiết kế biệt thự 2 tầng kiểu pháp

Thứ hai, thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống cần chú ý đến màu sơn tường

Màu sơn nên được lựa chọn cẩn thận và không nhất thiết phải chọn màu quá khác biệt mà nên chọn cùng tông để có sự bổ sung cho nhau tạo thành một thể thống nhất. Phòng khách thiết kế cùng phòng bếp cho nhà ống giúp tiết kiệm tối đa diện tích nên khi bố trí các phòng cũng cần lựa chọn màu sắc phù hợp tôn lên màu sắc chủ đạo để tạo không gian có vẻ rộng rãi hơn. Những năm gần đây sử dụng, các hộ gia đình thường thích sử dụng màu hạt dẻ, màu be, màu trắng sữa hoặc màu hồng nhạt. Nhà thiết kế đã khéo léo tiết chế tối đa màu để sử dụng các gam màu sơn cho ngôi nhà. Trần thạch cao cũng được thiết kế cách tân sẽ che được các đáy dầm làm không gian thiết kế phòng khách và bếp nhà ống trở nên gọn gàng, sang trọng, lịch sự hơn. Bởi nếu trong khâu thiết kế, chọn màu mà không có sự cân xứng, phối hợp trong màu sắc thì vô hình chung chính màu sơn lại là công cụ cắt nhỏ không gian của bạn.

thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông

Thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống cần chú ý đến không gian sử dụng màu sắc

Thứ ba, tính logic, thống nhất khi thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống

Phòng khách và phòng bếp là hai không gian khác nhau nên khi thiết kế, thi công ngoại thất, nội thất cũng có sự khác nhau. Vì vậy, trong quá trình sắp xếp, bố trí cần có sự logic, nhất quán để tạo không gian hợp lí. Tuy nhiên, phòng khách và bếp vẫn cần sự ngăn cách tượng trưng bằng bể cá, bình hoa, phù điêu, tượng, quầy bar hoặc vách CNC trang trí để tạo nên sự độc lập tương đối.

thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông

Thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống với tông màu tươi sáng

Màu sơn phòng khách và đá ốp tường phòng khách cần lựa chọn vật liệu sáng, hiện đại giúp màu sắc phòng khách và bếp cho nhà ống tạo cảm giác mát mẻ, thoáng đãng, tươi mới cho toàn bộ ngôi nhà. Điều này tạo sự thống nhất, hiện đại và ấn tượng cho tổng thể mẫu thiết kế phòng khách và bếp phù hợp. Thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống với khu bàn ăn, bếp gần cửa sổ sẽ tiện cho việc nấu nướng. Và mùi thức ăn khi nấu nướng cũng sẽ được giảm bớt, không khí trong lành với ngôi nhà. Màu sắc của phòng khách và bếp cho nhà ống cần có sự đồng màu hoặc cùng một phong cách để tạo khả năng đồng bộ và cảm giác không vụn vặt, chia cắt.

Ví dụ như một bộ bàn ghế salon hiện đại với bàn khung kính sẽ không thể phù hợp với bàn ăn gỗ sồi truyền thống, việc thiết kế này sẽ “cắt đứt” sự liền mạch của căn phòng. Vậy nên, hãy chọn cùng một loại chất liệu, với phong cách chế tác cơ bản dễ dàng mang tới ngôi nhà bạn phong cách phòng khách và bếp cho nhà ống sang trọng, quý phái, trang nhã.

thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông

Thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống đơn giản tinh tế

Thêm vào đó, khi thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống nên lựa chọn các kiểu đèn chức năng khác nhau. Bởi mỗi khu vực trong phòng lớn cần sử dụng một loại đèn chiếu sáng riêng biệt để xác định không gian và phân tách chức năng. Với khu vực sinh hoạt chung như phòng khách, bạn có thể treo một chùm đèn hợp với phong cách thiết kế như hiện đại hay cổ điển. Tại khu vực ăn uống, chỉ cần những ngọn đèn nhỏ, đủ chiếu sáng tập trung vào bàn ăn bởi khu vực này vẫn tận dụng được ánh sáng từ các không gian lân cận. Còn khu bếp sẽ sử dụng những bóng chiếu sáng đơn giản cho ánh sáng tập trung bên dưới trần hay dưới tủ bếp và trên bếp nấu.

Trên đây, Công ty Kiến trúc Angcovat đã đưa ra một vài gợi ý khi thiết kế phòng khách và bếp cho nhà ống liên thông nhau. Hy vọng qua bài viết này, quý vị đã có thêm những thông tin hữu ích về các cách thiết kế phòng khách thông với bếp cho nhà ống.

Mọi yêu cầu tư vấn thiết kế kiến trúc - nội thất nhà ở mời bạn liên hệ trực tiếp với Công ty kiến trúc của chúng tôi để được tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc.

Hotline: 0988 030680

Xem thêm: nhà gác lửng 2 mặt tiền

Pin It

Gửi yêu cầu tư vấn

Khách hàng vui lòng gọi điện vào hotline, Gửi yêu cầu tư vấn, Comment yêu cầu tư vấn dưới mỗi bài viết. Chúng tôi sẽ xử lý và trả lời yêu cầu tư vấn khách hàng trong 8h làm việc.

CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ANG
Trụ sở: 211 - Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội
Văn phòng: Số 137 Nguyễn Xiển - Thanh Xuân - Hà Nội.
Hotline: 0988030680 - Tel: 02466622256 - Email: angcovat.vn@gmail.com

Bình luận